Linh Mục ,C,ao tốc đến phát triển hay khánh kiệt ???,Bán nguyệt san -  Số 101 * 15-06-2010,TỰ DO NGÔN LUẬN
,Tiếng nói của Người Dân Việt Nam đ̣i Quyền Tự Do Thông Tin Ngôn Luận,Lm CHÂN TÍN ,Chủ nhiệm,Ban biên tập,Lm NGUYỄN VĂN LƯ,Lm PHAN VĂN LỢI,Ls NGUYỄN VĂN ĐÀI 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 


GIẢI NHÂN QUYỀN VN 2008

 

TRONG SỐ NÀY

 



CỘNG H̉A XHCN VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội ngày 01-6-2010

TỐ CÁO VÀ ĐỀ NGHỊ KHỞI TỐ VÀ TRUY TỐ TRUNG TƯỚNG VŨ HẢI TRIỀU

PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC AN NINH – BỘ CÔNG AN VỀ “TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN”, “TỘI PHÁ HOẠI CHÍNH SÁCH ĐOÀN KẾT” VÀ “TỘI HỦY HOẠI HOẶC CỐ Ư LÀM HƯ HỎNG TÀI SẢN”

     Kính gửi:

- Chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết

- Chủ tịch Quốc hội Ng. Phú Trọng

- Thủ tướng CP Nguyễn Tấn Dũng

- Viện trưởng Viện Kiểm sát tối cao Trần Quốc Vượng

- Bộ trưởng Bộ C. An Lê Hồng Anh

     Đồng kính gửi:

- TBT ĐCSVN Nông Đức Mạnh

- Thường trực Ban bí thư TƯ ĐCS VN Trương Tấn Sang

- Trưởng ban Tuyên giáo trung ương ĐCSVN Tô Huy Rứa

     Tôi là Cù Huy Hà Vũ, Tiến sĩ Luật, công dân Việt Nam, HKTT tại 24 Điện Biên Phủ, Hà Nội xin gửi tới Quư Vị lời chào trân trọng.

     Căn cứ Điều 74 Hiến pháp (Công dân có quyền tố cáo với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào. Việc tố cáo phải được cơ quan Nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định. Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lư nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất. Nghiêm cấm việc trả thù người tố cáo, lợi dụng quyền tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác…) Luật Khiếu nại, tố cáo, bằng Đơn này tôi tố cáo và đề nghị khởi tố và truy tố Vũ Hải Triều, Trung tướng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh Bộ CA về các hành vi phạm tội như tŕnh bày sau đây.

     Từ hơn hai tuần nay, website Bauxite Việt Nam do Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Nhà văn Phạm Toàn và Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng khởi xướng đă đưa lại thông tin mà rất nhiều trang thông tin điện tử hay trang mạng (website và blog) cá nhân khác đă đăng tải, theo đó tại Hội nghị toàn quốc triển khai nhiệm vụ của các cơ quan báo chí Việt Nam năm 2010 do Ủy viên Bộ chính trị, Thường trực Ban Bí thư trung ương Đảng Trương Tấn Sang, Ủy viên Bộ chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo trung ương Tô Huy Rứa chủ tŕ, Trung tướng Vũ Hải Triều, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an, tuyên bố đă chỉ đạo bộ phận kỹ thuật phá sập 300 báo mạng và blog cá nhân xấu!

     Nếu thông tin nói trên là đúng sự thật th́:

     1. Trung tướng Công an Vũ Hải Triều là tội phạm quốc gia đặc biệt nghiêm trọng v́ đă trắng trợn hủy diệt Quyền Tự do Ngôn luận, Quyền Tự do Báo chí, Quyền được Thông tin của công dân được quy định tại Điều 69 Hiến pháp Việt Nam, công khai chia rẽ dân tộc bằng cách phân loại người Việt Nam theo tiêu chí “tốt–xấu”, công khai chống đối chính sách “ḥa hợp, ḥa giải dân tộc” của Nhà nước Việt Nam được cụ thể hóa bằng tuyên bố “Bất đồng chính kiến là chuyện b́nh thường” của Chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết trong chuyến thăm Hoa Kỳ tháng 6 năm 2007, bởi chắc chắn có nhiều trong số “300 trang mạng và blog cá nhân xấu” bị phá sập là của người Việt Nam ở nước ngoài;

     2. Trung tướng Công an Vũ Hải Triều là tội phạm quốc gia và quốc tế đặc biệt nghiêm trọng v́ đă ngang nhiên xâm phạm Tuyên bố quốc tế về Nhân quyền, xâm phạm “Quyền Tự do phát biểu quan điểm” quy định tại Khoản 2 Điều 19 Công ước Quốc tế về những Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đă tham gia kư kết ngày 24-9-1982 (Mọi người đều có quyền tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền tự do t́m kiếm, tiếp nhận và phổ biến mọi tin tức và ư kiến bằng truyền khẩu, bút tự hay ấn phẩm, dưới h́nh thức nghệ thuật, hay bằng mọi phương tiện truyền thông khác, không kể biên giới quốc gia) và ngang nhiên xâm phạm an ninh quốc gia của nước khác bởi chắc chắn nhiều máy chủ trong số “300 báo mạng và blog cá nhân xấu” bị phá sập nằm ở nhiều nước ngoài.

     Nói cách khác, với hành vi chỉ đạo bộ phận kỹ thuật phá sập 300 trang mạng và blog cá nhân, trung tướng Công an vũ Hải Triều đă phá hoại nghiêm trọng h́nh ảnh của Nhà nước Việt Nam trong con mắt quốc nội và quốc tế bằng cách biến Nhà nước Việt Nam thành Nhà nước Tội phạm Tin tặc & Vi phạm Nhân quyền. Do đó hành vi của Trung tướng Công an Vũ Hải Triều dứt khoát là hoạt động nhằm lật đổ Chính quyền nhân dân nếu Nhà nước Việt Nam là Chính quyền của Nhân dân (nếu không phải th́ thôi)!

     Tuy nhiên không loại trừ việc các thế lực thù địch với Tổ quốc Việt Nam, thù địch với Dân tộc Việt Nam, các thế lực rắp tâm phá hoại uy tín và sức mạnh của Lực lượng an ninh Việt Nam trung thành tuyệt đối với Tổ quốc và Nhân dân Việt Nam, kiên quyết chống lại các thế lực “phản Nước hại Dân” đă bịa đặt thông tin tày trời nói trên.

     Do đó, ngày 16-5-2010 tôi đă gửi bằng đường bưu điện một bức thư cho Trung tướng CA Vũ Hải Triều đồng thời nhờ Bauxite Việt Nam đăng bức thư này trong đó ghi rơ: “Sau một tuần kể từ hôm nay mà tôi không nhận được thư trả lời của ông, điều này đồng nghĩa với việc ông công nhận thông tin “Trung tướng Vũ Hải Triều, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an tuyên bố đă chỉ đạo bộ phận kỹ thuật phá sập 300 báo mạng và blog cá nhân xấu” là đúng sự thật!

     Điều 2 Hiến pháp quy định: “Nhà nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, v́ Nhân dân” và Điều 3 Hiến pháp quy định: “Nhà nước nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhân dân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đă nói: “Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân”. V́ vậy, công dân có quyền chất vấn công chức khi có chứng cứ cho rằng công chức đó đă, đang và sẽ có hành vi xâm phạm lợi ích của Nhân dân đồng nghĩa xâm phạm lợi ích của Nhà nước. Như vậy, Trung tướng Vũ Hải Triều, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh – Bộ Công an phải có nghĩa vụ trả lời chất vấn của công dân Cù Huy Hà Vũ.

     Tuy nhiên đă quá hạn một tuần (từ 24-5-2010) nhưng tôi, Cù Huy Hà Vũ, không hề nhận được văn bản trả lời của Trung tướng Công an Vũ Hải Triều và điều này có nghĩa Trung tướng Công an Vũ Hải Triều đă chính thức công nhận thông tin “Trung tướng Vũ Hải Triều, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục An ninh – Bộ Công an tuyên bố đă chỉ đạo bộ phận kỹ thuật phá sập 300 báo mạng và blog cá nhân xấu” là đúng sự thật!

Với tố cáo trên, tôi đề nghị Quư vị

     1. Chỉ đạo các cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố bị can và truy tố Trung tướng Vũ Hải Triều, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh – Bộ Công an về hành vi “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo Điều 79 (Tội hoạt động nhằm lật đổ Chính quyền nhân dân – Các tội xâm phạm an ninh quốc gia), hành vi “chia rẽ dân tộc” theo Điều 87 Bộ Luật h́nh sự (Tội phá hoại chính sách đoàn kết – Các Tội xâm phạm an ninh quốc gia) và hành vi “hủy hoại hoặc cố ư làm hư hỏng tài sản của công dân” theo Điều 143 Bộ Luật h́nh sự (Tội hủy hoại hoặc cố ư làm hư hỏng tài sản – Các tội xâm phạm sở hữu) bởi các trang thông tin điện tử cá nhân (website và blog) cá nhân là tài sản cá nhân.

     Mức án cho người phạm “Tội hoạt động nhằm lật đổ Chính quyền nhân dân” theo Điều 79 Bộ Luật h́nh sự là từ 12 năm đến tử h́nh. Mức án cho người người phạm “Tội phá hoại chính sách đoàn kết” theo Điểm b Khoản 1 Điều 87 Bộ Luật h́nh sự là từ 5 năm đến 15 năm.

     Tính trung b́nh một trang thông tin điện tử hay trang mạng (website, blog) cá nhân có giá trị tối thiểu là 2.000.000 đồng (hai triệu VND) th́ giá trị thiệt hại mà Vũ Hải Triều gây ra cho các chủ sở hữu 300 trang thông tin điện tử bị Vũ Hải Triều chỉ đạo phá sập là 600.000.000 đồng (sáu trăm triệu VND). Do đó, mức án cho người phạm “tội hủy hoại hoặc cố ư làm hư hỏng tài sản” theo Khoản 4 Điều 143 Bộ Luật h́nh sự (gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng) là từ 12 năm đến tù chung thân.

     Tổng hợp các h́nh phạt của 3 tội danh trên, tôi đề nghị án tù chung thân cho Vũ Hải Triều. Nếu các cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu, tôi sẵn sàng tham gia hỏi cung Vũ Hải Triều về các hành vi phạm tội của Vũ Hải Triều như trên đă đề cập!

     2. Tước cấp bậc hàm sĩ quan Công an, cách chức của Vũ Hải Triều theo Điều 25 và tước Công an hiệu của Vũ Hải Triều theo Khoản 3 Điều 41 Luật Công an nhân dân.

     Đó là chưa nói về mặt nghiệp vụ, bắt buộc phải sa thải Vũ Hải Triều. Thực vậy, sĩ quan an ninh là “sống để bụng, chết mang theo” chứ với cái kiểu “chưa khảo đă xưng” như Vũ Hải Triều th́ An ninh quốc gia của Việt Nam đă, đang và chẳng mấy chốc bị “phá sập”!

     Tôi chân thành cảm ơn và đề nghị Quư vị giải quyết Tố cáo này của tôi theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo.

     Người tố cáo

     Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ

     24 Điện Biên Phủ, Hà Nội

Một linh mục Ḍng Chúa Cứu Thế bị chặn không cho xuất cảnh

     Chiều ngày Chúa nhật 06-06-2010, Linh mục Giuse Nguyễn Văn Phượng, Ḍng Chúa Cứu Thế Thái Hà (Hà Nội) đă làm thủ tục xuất cảnh tại sân bay Nội Bài để sang Rôma dự Thánh lễ bế mạc Năm thánh Linh mục do Đức Giáo hoàng Bênêđictô XVI chủ sự (ngày 11-06-2010), th́ đă bị an ninh sân bay không cho phép xuất cảnh, theo lệnh của công an TP. Hà Nội.

     Tiếp đó, trong một cuộc phỏng vấn, Linh mục Phượng đă cho biết như sau: Khi làm mọi thủ tục ở chỗ gửi hành lư th́ không có vấn đề ǵ, tất cả đều xuôi thuận. Lúc vào pḥng kiểm tra an ninh th́ anh An, nhân viên pḥng, cầm passport của Linh mục đi hỏi một ai đó. Sau đấy Linh mục được mời vào pḥng trong để được cho biết là ḿnh không thuộc diện được xuất cảnh! Linh mục Phượng hỏi có tội ǵ th́ các viên công an (gồm anh Quang, trưởng pḥng, anh An, nhân viên, anh Nam công an Nội Bài) chỉ nói là công an TP Hà Nội đề nghị không cho Linh mục được xuất nhập cảnh, thế thôi.

     Lúc ấy, Linh mục Phượng đi cùng với ba Linh mục thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội, nhưng ba vị kia th́ đi được, riêng Linh mục th́ không. Công an trưng ra một biên bản trong đó nói đến Điều 21 Nghị định 136/2007/ NĐCP của chính phủ CSVN về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, và ghi rơ: Linh mục Phượng không có, không được ở trong diện xuất nhập cảnh. Họ c̣n nói thêm: “Nếu muốn hiểu rơ hơn th́ gặp công an TP Hà Nội”. Linh mục hỏi là cần gặp cấp nào thuộc công an Hà Nội th́ các nhân viên trả lời bâng quơ: “Chúng tôi cũng chỉ thừa lệnh là dừng xuất, nhập cảnh của anh thôi”!?!

     Một điều gây thắc mắc là tại sao công an không gởi trước văn thư này mà đợi khi Linh mục ra sân bay mới gởi? Trước đây, Linh mục Phượng có lần đi Úc mà chẳng gặp vấn đề ǵ cả. Và trong cái passport vẫn c̣n con dấu của Úc và của phi trường Tân Sơn Nhất (Sài G̣n). Linh mục Phượng cho biết: “Chính Đại sứ quán Ư đă cấp visa cho tôi và bây giờ ra đến sân bay mới hay chuyện bị chặn. Xin các ông cho biết rơ lí do cụ thể…” Nhưng công an chỉ trả lời lấp liếm, không nêu rơ bất cứ lư do nào.

     Thật ra ai cũng biết từ lâu rằng các Linh mục DCCT Thái Hà là cái gai trong mắt nhà cầm quyền Hà Nội kể từ vụ giáo xứ Thái Hà đấu tranh đ̣i lại đất đai kể từ đầu năm 2008. Và cái tṛ  chặn ở sân bay th́ CS đă chơi nhiều lần với các nhà đấu tranh tại VN.

     Viết lại theo Truyền thông Ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam

về việc Nhà cầm quyền CSVN đă bắt giam giữ trái công luật quốc tế lần thứ 4 từ ngày 18-2-2007 đến thời hạn không rơ ràng

     Huế, Việt Nam, ngày 08-6-2010

     Kính gửi :    

- Ṭa án Nhân quyền của Liên hiệp quốc, Thụy Sĩ.

- Các Tổ chức Nhân quyền quốc tế.

     Đồng kính gửi :        

- Ông Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam.

- Ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Nước CHXHCN Việt Nam.

     Kính thưa quí Vị,

     Tôi là tù nhân lương tâm Tađêô Nguyễn Văn Lư, Linh mục thuộc Tổng giáo phận Huế, Giáo hội Công giáo Rôma, đang bị quản chế và điều trị bệnh tại Nhà Hưu dưỡng Nhà Chung Tổng Giáo phận Huế, 69 Phan Đ́nh Phùng, Huế, Việt Nam, muốn tŕnh bày với quí vị các khiếu kiện sau đây :

     I. Tiến tŕnh chịu bất công : 4 lần, 17 năm tù giam và 7 lần, 14 năm quản chế :

     1- Ngày 18-8-1977 tôi bị NCQ CSVN bắt giam tại trại tạm giam Thừa Phủ, Huế (18-8-1977-24-12-1977). Lư do là tôi phổ biến 2 bài phát biểu của Đức cố TGM Philipphê Nguyễn Kim Điền rằng Việt Nam chưa có Tự do Tôn giáo thực sự, trong 2 Hội nghị do chính NCQ CSVN tổ chức năm 1977. Sau đó tôi bị quản chế ở Nhà chung Tổng giáo phận Huế gần 01 năm (1977-1978) và tại giáo xứ Đốc Sơ, Hương Sơ, Huế 2 năm (1981-1983).

     2- Cuối năm 1983 tôi bị NCQ CSVN kết án 10 năm tù, 3 năm quản chế và bắt giam tại trại tạm giam Thừa Phủ, Huế; 2 “trại cải tạo” K1, Thanh Cẩm, Thanh Hóa, và K1 Nam Hà, Ba Sao, Kim Bảng, Hà Nam (18-5-1983-29-7-1992); cướp đoạt của tôi 4 thùng sách quí, một số máy ghi âm và phát thanh mà không có một biên bản nào. Lư do là ngày 13-8-1981, tôi đă hướng dẫn giáo hữu đứng bên lề đường nguyện kinh 4 lần, khi chúng tôi đi hành hương kính Đức Mẹ La Vang, nhưng bị Công an CSVN ngăn chặn, để khai thông tuyến giao thông cho các giáo hữu hành hương dịp Lễ Đức Mẹ Về Trời 15-8-1981. Sau đó, tôi bị quản chế ở Nhà chung Tổng giáo phận Huế 3 năm (1992-1995) và bị quản chế ở Nhà thờ Nguyệt Biều, Huế hơn 5 năm (1995-2001) v́ đă viết bản Tuyên ngôn về thực trạng Giáo hội Công giáo G. phận Huế ngày 24-11-1994.

     3- Cuối năm 2001, tôi bị NCQ CSVN kết án 15 năm tù, 5 năm quản chế và bắt giam trại tạm giam Thừa Phủ, Huế; trại giam K1 Nam Hà, Ba Sao, Kim Bảng, Hà Nam (18-5-2001-07-2-2005); cướp đoạt của tôi một số sách quí cũng không để lại một biên bản nào. Lư do là từ ngày 12-2-2001 đến ngày 17-5-2001, tôi đă hướng dẫn giáo hữu An Truyền, Phú An, Phú Vang, Thừa Thiên–Huế hiểu biết đôi chút về Tự do Tôn giáo, Tự do Ngôn luận, Tự do Ứng cử Bầu cử, về Chính trị Công dân (bênh vực công lư, nhân quyền, nhân phẩm) khác với Chính trị Đảng phái (giành quyền quản lư và lănh đạo Đất nước) như thế nào. Sau đó, tôi bị quản chế ở Nhà chung Tổng giáo phận Huế 2 năm (2005-2007) và bị quản chế ở Nhà thờ Bến Củi, Phong Xuân, Phong Điền, Thừa Thiên-Huế hơn 1 tháng (25-2-2007–29-3-2007).

     4- Ngày 30-3-2007, tôi bị NCQ CSVN kết án 8 năm tù, 5 năm quản chế và bắt giam trại tạm giam Thừa Phủ, Huế; trại giam K1 Nam Hà, Ba Sao, Kim Bảng, Hà Nam. (29-3-2007-15-3-2010); cướp đoạt của tôi rất nhiều sách báo, tài liệu và máy móc (mà lần này tôi đang đ̣i lại như sẽ tŕnh bày ở mục III.A. 1.a, 1.b, 1.c, 2.a, 2.b, 2.c, 2.d. dưới đây). Lư do là từ ngày 07-02-2005 đến ngày 18-2-2007, tôi đă phổ biến các tài liệu phơi bày sự thật về Ông Hồ Chí Minh và các tài liệu về công lư, dân chủ, nhân quyền; biên soạn và phát hành bán nguyệt san Tự do Ngôn luận; đồng thành lập Khối 8406 với Tuyên ngôn Tự do Dân chủ cho Việt Nam ngày 8-4-2006; ủng hộ và giới thiệu đảng Thăng Tiến Việt Nam.

     V́ tôi bị rối loạn huyết áp, dẫn đến tai biến mạch máu năo 3 lần (25-5-2009; 12-7-2009; 13-11-2009), lần thứ 3, NCQ CSVN đưa tôi lên Hà Nội cấp cứu và ngày 15-3-2010 tạm đ́nh chỉ thi hành án 12 tháng, đưa tôi về điều trị bệnh liệt nửa người bên phải do tai biến rối loạn huyết áp, tại Nhà hưu dưỡng Nhà Chung Tổng giáo phận Huế, 69 Phan Đ́nh Phùng, Huế, Việt Nam.

     Dưới chế độ CSVN, từ năm 1977 đến nay, tôi đă ở tù 4 lần, 17 năm; bị quản chế 7 lần, 14 năm. Theo pháp luật của NCQ CSVN, tôi vẫn c̣n phải ở tù 5 năm và bị quản chế thêm 5 năm nữa.

     Sau 3 lần ở tù và 6 lần bị quản chế trước đây, tôi đă phớt lờ các bất công tôi phải gánh chịu, để dành thời giờ cho Sự nghiệp đấu tranh cho công lư, nhân quyền, tự do dân chủ cho Đồng bào Việt Nam. Nhưng lần này, tôi kính nhờ quí vị làm sáng tỏ các bất công tôi phải gánh chịu, để góp phần ngăn chặn NCQ CSVN tiếp tục đàn áp các Chiến sĩ Dân chủ Ḥa b́nh đang trực diện đấu tranh cho Công lư, Sự thật, Tự do, Dân chủ cho toàn Dân tộc Việt Nam.

     II. Các cơ sở pháp luật để khởi kiện :

     A. Căn cứ công pháp quốc tế :

     1. Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị của Liên Hiệp quốc ngày 16-12-1966, VN xin tham gia ngày 24-9-1982 qui định :

     - Điều 19,2 : Mọi người đều có quyền tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền tự do t́m kiếm, tiếp nhận, và phổ biến mọi tin tức và ư kiến bằng truyền khẩu, bút tự hay ấn phẩm, dưới h́nh thức nghệ thuật, hay bằng mọi phương tiện truyền thông khác, không kể biên giới quốc gia.

     - Điều 22,1 : Ai cũng có quyền tự do lập hội, kể cả quyền thành lập và gia nhập các nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi của ḿnh.

     2. Tuyên ngôn Quốc tế bảo vệ Những người Đấu tranh cho Nhân quyền ngày 09-12-1998 :

     - Điều 5 : Nhằm thăng tiến và bảo vệ quyền con người và các tự do căn bản, mỗi người, tự cá nhân ḿnh hay liên hợp với những người khác, đều có quyền trên b́nh diện quốc gia hay quốc tế : a- Hội họp và tụ họp một cách thuần ḥa; b- Thành lập những tổ chức, những hội đoàn hay những nhóm phi chính phủ, gia nhập và tham dự vào những tổ chức, hội đoàn, những nhóm phi chính phủ ấy.

     - Điều 7 : Mỗi người, tự cá nhân ḿnh hay liên hợp với những người khác, đều có quyền dự kiến những nguyên tắc mới và những ư kiến trong lĩnh vực nhân quyền, thảo luận về nhân quyền và làm thăng tiến sự hiểu biết về nhân quyền.

     - Điều 8,1 : Mỗi người, tự cá nhân ḿnh hay liên hợp với những người khác và trên căn bản không phân biệt đối xử, đều có quyền tham gia hữu hiệu vào chính quyền nước họ và vào việc quản lư việc công.

     - Điều 8,2 : Nhất là quyền này bao hàm quyền, tự cá nhân ḿnh hay liên hợp với những người khác, đệ tŕnh các cơ quan và các thiết chế quốc gia, cũng như các cơ cấu đảm lănh việc công, những phê phán và những đề nghị nhằm cải thiện sự tiến hành các cơ quan này và báo hiệu về mọi mặt công tác của họ có nguy cơ gây trở ngại hay ngăn cản sự thăng tiến, bảo vệ và thực hiện nhân quyền cùng các tự do căn bản.

     - Điều 12,1 :  Mỗi người, tự cá nhân ḿnh hay liên hợp với những người khác đều có quyền tham gia các hoạt động ḥa b́nh để đấu tranh chống mọi vi phạm nhân quyền và các tự do căn bản.

     3. Luật Kư kết, Tham gia và Thực hiện Điều ước Quốc tế, do nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 24-6-2005, hiệu lực ngày 01-01-2006, qui định tại “Điều 6 Điều ước Quốc tế và qui định pháp luật trong nước” :

     - 6,1 : Trong trường hợp văn bản qui phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có qui định khác nhau về cùng một vấn đề th́ áp dụng qui định của điều ước quốc tế.

     - 6,2 : Việc ban hành văn bản qui phạm pháp luật phải bảo đảm không làm cản trở việc thi hành điều ước quốc tế mà Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa VN là thành viên có qui định về cùng một vấn đề.

     Nghĩa là mọi người lương thiện đều hiểu rất rơ về 2 điều luật trên đây rằng : Khi có điều nào trong Luật pháp của một Nước thành viên Liên Hiệp quốc khác với hoặc mâu thuẫn với Công ước Quốc tế, th́ phải áp dụng Công ước Quốc tế là Văn bản pháp lư có gí trị ràng buộc cao hơn.

     B. Căn cứ nhân chứng lịch sử :

     1. Karl Marx : Cách đây # 170 năm, Ông Karl Marx viết bộ Tư Bản Luận, Tuyên ngôn đảng Cộng sản tại thủ đô London, đế quốc Anh, không hề bị bắt.

     2. Nhóm Nguyễn Ái Quốc : Cách đây # 100 năm, nhóm Nguyễn Ái Quốc gồm nhà yêu nước Phan Chu Trinh, Luật sư Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thế Truyền, Hoàng Quang Giụ, Hoàng Quang Bích, Văn Thu, Nguyễn Như Phong, Nguyễn Văn Tự, Nguyễn Tất Thành viết sách, báo chống lại chế độ thực dân Pháp ngay tại thủ đô Paris, không hề bị bắt.

     3. Người Việt làm báo chống Thực dân Pháp ngay tại Việt Nam : Cách đây # 90 năm, cụ Huỳnh Thúc Kháng xuất bản báo “Tiếng Dân” ngay tại Huế năm 1927; Ông Nguyễn An Ninh xuất bản báo La cloche fêlée (Tiếng chuông rè, Tiếng chuông rạn) ở Sài G̣n năm 1923. Cả 2 Ông đều không bị Thực dân Pháp bắt v́ dám làm báo chống lại Pháp. Thời đó, riêng tại Nam Kỳ, Việt Nam, các đảng viên Cộng sản, nếu đấu tranh bất bạo động, dù công khai, vẫn không bị bắt.

     Cho đến hôm nay, trong cả 4 lần tôi bị bắt, bị kết án, bị nhốt tù 17 năm và trong 7 lần bị quản chế 14 năm, 5 năm tù giam và 5 năm quản chế c̣n tạm đ́nh chỉ thi hành, tôi đều hoàn toàn vô tội, v́ tôi luôn chỉ làm những ǵ Công luật quốc tế cho phép mà Pháp luật NCQ CSVN phải áp dụng, nếu NCQ CSVN muốn c̣n là thành viên của Liên hiệp quốc. Trái lại, khi bắt giam, kết tội, quản chế tôi và chiếm đoạt các vật dụng của tôi, chính NCQ CSVN đă ngang nhiên vi phạm nghiêm trọng các Công ước quốc tế mà NCQ CSVN đă xin tham gia, kư kết và hứa sẽ thực hiện, nhưng không hề tuân giữ trong suốt 65 năm qua.

     V́ thế, tôi kính nhờ quí vị giúp tôi sao cho thật hiệu quả trong việc đ̣i buộc NCQ CSVN phải nghiêm túc chấp hành thực hiện :

     III. Mục tiêu khởi kiện Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam :

     A. Yêu cầu Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam trả lại tôi :

     1. Tu phục, Chuỗi kinh và kính mắt tôi đang mang trên người :

     1.a. Một chiếc áo linh mục đen dài tôi đang mặc : Chiều 29-3-2007, một sĩ quan công an tỉnh Thừa Thiên–Huế đến Pḥng thánh Nhà thờ Bến Củi mời tôi ra trụ sở thôn Bến Củi làm việc. Tôi vừa mở cửa pḥng tức khắc một lực lượng công an vũ trang hơn 30 người tràn vào pḥng tôi, lấy một tấm vải lớn màu xanh da trời trùm tôi lại và ôm tôi nhét vào xe công an như một bao tải, chở ngay về trại tạm giam Thừa Phủ, Huế. Tại đây, họ lột áo linh mục, tước đoạt một tràng chuỗi Mân Côi và một cái kính viễn thị đeo mắt.

     1.b. Một tràng chuỗi Mân Côi nói trên tôi dùng để nguyện kinh.

     1.c. Một cái kính viễn thị đeo mắt nói trên tôi dùng để đọc sách báo.

     2. Các vật dụng tôi đang sử dụng để phục vụ cho Công lư, Nhân quyền :

     2.a. 6 máy Personal Computers (Laptops) hiệu HP, TOSHIBA, ACER mà # 20 Công an tỉnh Thừa Thiên–Huế đă cướp đoạt của tôi tại pḥng số 5, khu nhà Hưu dưỡng thuộc Nhà Chung TGP Huế tối 18-2-2007, có Linh mục An-tôn Nguyễn Văn Thăng, Thư kư Ṭa TGM Huế chứng kiến và cùng kư tên vào biên bản.

     2.b. 6 máy in Laser hiệu CANON trong trường hợp như trên.

     2.c. 6 điện thoại di động hiệu NOKIA, SAMSUNG, MOTOROLA và # 120 Simcards trong trường hợp như trên.

     2.d. Gần 200 sách, báo, bài viết (mỗi loại hàng chục bản) về Công lư, Nhân quyền, Dân chủ, Tự do, Bầu cử, sự thật về Ông Hồ Chí Minh và về đảng CSVN trong trường hợp nói trên. Khi cướp đoạt và mang đi, các Công an đă đựng số tài liệu này trong 6 thùng giấy lớn.

     B. Yêu cầu Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam phải bồi thường :

     1. Các thiệt hại vật chất :

     1.a. Tất cả các vật dụng cá nhân của tôi đă nêu ở các tiểu mục 2.a, 2.b, 2.c, 2.d của mục III.A.2. trên đây.

     1.b. Nếu các thiết bị và máy móc đó đă bị hư hỏng th́ NCQ CSVN phải bồi hoàn cho tôi 200 triệu VNĐ theo thời giá hiện nay (2010).

     1.c. Riêng các vật dụng ở các tiểu mục 1.a,1.b,1.c,2d. của mục III.A.1.và 2. th́ NCQ CSVN phải hoàn trả tôi đúng các vật dụng mà NCQ CSVN đă chiếm đoạt trái phép của tôi.

     1.d. Về 3 năm ở tù biệt giam một ḿnh, kèm theo bệnh rối loạn huyết áp phát sinh 4 lần (gần đây có thêm 1 lần vào tháng 5-2010) tai biến mạch máo năo, làm tôi bị liệt nửa người bên phải, NCQ CSVN phải bồi thường cho tôi ít nhất là 10 tỉ VNĐ hiện hành.

     2. Các thiệt hại tinh thần :

     Chỉ cần một lời xin lỗi của Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam, 01 (một) VNĐ danh dự; chấm dứt mọi hành động đàn áp, bắt bớ, tù đày tất cả các Chiến sĩ Ḥa b́nh đang đấu tranh cho Công lư, Tự do, Dân chủ cho Việt Nam và trả tự do ngay, vô điều kiện, tất cả các Chiến sĩ Ḥa b́nh đang bị giam cầm trong các trại giam của Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam.

     Nguyện xin T.Chúa luôn chúc lành trên thiện tâm phục vụ công lư ḥa b́nh cho Nhân loại của tất cả quí vị.

     Xin trân trọng kính chào và chân thành cảm ơn tất cả quí vị.

     Khởi kiện từ Nhà Hưu dưỡng Nhà Chung Tổng Giáo phận Huế

     69 Phan Đ́nh Phùng, Huế, VN

     Tù nhân lương tâm Tađêô Nguyễn Văn Lư

     Linh mục Công giáo Tổng Giáo phận Huế, Việt Nam.

     Mặc dù một số địa phương ở Thừa thiên–Huế bị sách nhiễu, nhưng do sự quyết tâm của chư Tăng Ni và Phật tử Huế Đại lễ Phật đản tại thành phố đă được trang nhiêm và hùng tráng tiến hành.

     Theo bản tường tŕnh của Ban Đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Thừa thiên–Huế viết ngày 6-6-2010, th́ Khuôn hội và Gia đ́nh Phật tử Ḥa Đa Tây thuộc xă Phú Đa, huyện Phú Vang, đă bị Chính quyền và Công an đến hạch xách ngay trong ngày Phật đản, lập biên bản tịch thu lịch Xuân Canh Dần của Hội đồng Lưỡng viện GHPGVNTN, treo tại Niệm Phật đường, sau đó đă lừa gạt quí Bác, cầm 2 biên bản ra về mà không giao cho Khuôn hội một bản như thỏa thuận ban đầu.

     Ngày 02-6-2010, Chính quyền và Công an cũng đă dàn cảnh tương tự  tại Niệm Phật đường Hà Úc thuộc xă Vinh Thanh và Niệm Phật đường An Bằng thuộc xă Vinh An, bắt buộc quí Bác phải giao nộp bản lịch Xuân Canh Dần của Hội đồng Lưỡng viện. Chính quyền cũng xuất chiêu lừa đảo như tại Ḥa Đa Tây nên đă cướp biên bản tại An Bằng. Đây là một hành động phi pháp, xâm phạm trắng trợn quyền tự do Tôn giáo, đồng thời quấy rối cuộc sống tu hành của Đồng bào Phật tử, nhất là trong mùa Phật đản.

     Tại Huế, th́ ngay từ ngày 14-5, Thông điệp Phật đản PL 2554 của Đức Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Xử lư Thường vụ Viện Tăng thống kiêm Viện trưởng Viện Hóa đạo GHPGVNTN được ban hành khắp nơi cho đồng bào Phật tử. Song song với việc phổ biến Thông điệp, Ban Đại diện GHPG VNTN Thừa Thiên Huế đă ra Thông bạch Phật đản do Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh, Chánh Đại diện ấn kư, gởi đến Chư tôn Ḥa thượng, Thượng tọa Đại đức Tăng Ni cùng đồng bào Phật tử các giới trong và ngoài nước để biết lịch tŕnh thực hiện Đại lễ Phật đản PL 2554 tại Cố đô Huế. Ḥa thượng kêu gọi qua Thông Bạch:

     - “Tăng Ni Phật tử chúng ta, tự sách tấn nhau, nỗ lực thực hành Giới-Định-Tuệ, giữ ǵn tam nghiệp để trang nghiêm tự thân, bảo vệ chánh pháp. Các hàng cư sĩ Phật tử nên phát nguyện ăn chay suốt tuần Lễ Phật đản, để tực hiện hạnh Từ bi của người Phật tử đối với muôn loài chúng sanh.

     - “Các Tổ đ́nh, Tự viện, Tu viện, Phật học viện, Tịnh thất, Tịnh xá, các Niệm Phật đường, Khuôn Giáo hội, các đơn vị Gia đ́nh Phật tử, các Đạo tràng tu học… khai kinh và luân phiên tụng niệm suốt tuần lễ Phật đản. Cố gắng tham dự tụng kinh Pháp Hoa vào mỗi buổi chiều, từ mồng 8 đến 14-4 Canh Dần, góp phần cầu nguyện mưa thuận gió ḥa, quốc thái dân an, tưởng niệm Chư thánh Tử đạo, hồi hướng công đức các bậc Tiền bối đă cống hiến công sức cho Đạo pháp, các Chiến sĩ đă bỏ ḿnh v́ đại nghĩa Dân tộc. Tùy hoàn cảnh thực tế, tổ chức Đại lễ Phật đản trang nghiêm và thích hợp cho đơn vị ḿnh.

     - “Các tư gia Phật tử treo cờ đèn cúng dường Phật đản, phát nguyện phóng sanh, tham gia các công tác từ thiện, giữ ǵn môi trường, giúp đỡ người nghèo, người khuyết tật, trong khả năng có thể của ḿnh.

     “Trong tuần Lễ Phật đản, chúng ta luôn hướng tâm:

- “Cầu nguyện cho Quốc thái Dân an.

- “Cầu nguyện cho GHPGVNTN được sớm phục  hoạt.

- “Cầu nguyện cho Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Xử lư Thường vụ Viện Tăng thống, kiêm Viện trưởng Viện Hóa đạo GHPG VNTN sớm có tự do, hành đạo.

     “Trong tuần Lễ Phật đản, nếu có đơn vị hoặc cá nhân nào gặp khó khăn trở ngại, cấm đoán, khủng bố, ngăn chận, xin khẩn báo về Ban Tổ chức để kịp thời can thiệp”.

     Lễ đài Phật đản được thiết trí trên sân chính của Tổ đ́nh Quốc Ân, có hai tầng rất uy nghi, trên Lễ đài có Tượng Đản sanh ngự trên ṭa sen, dưới ṭa sen là quả địa cầu với ư nghĩa Phật giáo là tôn giáo của tất cả chúng sanh trên hoàn vũ. Và trên quả địa cầu chuyển động có hàng chữ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, biểu thị một Giáo hội bị cấm đoán tại Việt Nam nhưng có mặt khắp nơi trên thế giới mang tâm nguyện thiết tha Ḥa b́nh, Bao dung và An lạc như Thông điệp Phật đản 2554 đă tuyên dương.

     Đồng thời với việc thiết trí Lễ đài, Ban Hướng dẫn Gia đ́nh Phật tử Thừa Thiên đă thực hiện khu trại Hộ lễ với một cổng trại uy nghi bên phía trái Lễ đài. Và Gia đ́nh Phật tử Đồng Chơn đă thực hiện khu trại bảo vệ, trật tự và y tế bên phải Lễ đài rất sinh động.

     Từ ngày 22-5, Ban Hướng dẫn Gia đ́nh Phật tử Thừa Thiên đă tổ chức Lễ thọ Cấp tín cho 25 Huynh trưởng tân thăng không về được chùa Giác Hoa trong dịp mồng 10 tháng chạp vừa qua, và Lễ thọ Cấp tập cho 28  Huynh trưởng tân thăng Phật lịch 2554. Lễ Thọ Cấp đặt dưới sự chứng minh của Thượng toạ Thích Minh Đức, Đặc ủy Thanh niên Ban Đại diện GHPGVNTN Thừa Thiên-Huế. Đây là một quyết tâm rất lớn thể hiện niềm tin của lớp trẻ đối với GHPGVNTN do Đại lăo HT Thích Quảng Độ lănh đạo.

     Sang ngày 26-5, vào lúc 16 giờ, các Huynh trưởng Gia đ́nh Phật tử Thừa Thiên được điều động vân tập tại Đài Kỷ niệm Thánh Tử đạo (ngay chân cầu Trường Tiền, đối diện khách sạn Morin) để cung đón Chư tăng đến đặt ṿng hoa tưởng niệm như thông lệ hằng năm. Phái đoàn Chư tăng do ba vị Ḥa thượng Thích Như Đạt, Thích Diệu Tánh và Thích Thiện Hạnh dẫn đầu đến địa điểm hành lễ giữa hàng rào danh dự của Gia đ́nh Phật tử.

     Ṿng hoa mang ḍng chữ: Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất - THÀNH KÍNH TƯỞNG NIỆM CHƯ ANH LINH THÁNH TỬ ĐẠO được đặt chính giữa Đài Kỷ niệm, trong khi ấy chư Tăng và Phật tử quỳ xuống dâng hương và nghe lời truy tán của Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh, Chánh Đại diện GHPGVNTN/Thừa thiên-Huế.

     Trong khuôn khổ Mùa Phật đản, lễ Thọ An cư của Chư tăng trực thuộc GHPGVNTN tại Thừa Thiên -Huế được cử hành long trọng vào lúc 8 giờ sáng ngày 14-4 Canh Dần, tức 27-5, sau lễ Bố Tát hằng tháng. Tại Giới trường Linh Quang, sau phần nghi lễ là Giáo từ của Ḥa thượng Chánh Đại diện. Ḥa thượng nhắc nhở rằng : “Trải qua bao đời thịnh suy của thế cuộc, giới luật luôn luôn là mạng mạch của chánh pháp. Giới luật c̣n th́ Phật pháp c̣n, Phật pháp c̣n th́ hạnh nguyện độ sanh của bậc trưởng tử Như Lai mới được viên măn”.

     Năm nay tổng số Tăng tham dự thọ An cư tại Giới trường Linh Quang là 110 vị Tỳ kheo và 65 vị Sa di gây tạo niềm tin cho thất chúng Phật tử trong mùa Phật đản Phật Lịch 2554.

     Sau những ngày đầu hè khắc nghiệt, oi nồng trùm lên đất Thần Kinh, đột nhiên sáng nay, ngày Rằm tháng Tư, không khí dịu mát một cách bất thường như trời đất giao ḥa cùng hơi thở của nhân loại chào mừng Đấng Đại giác ra đời.

     Tờ mờ sáng, từng đoàn Phật tử ở tận cực Nam của Thừa Thiên-Huế, sát chân đèo Hải Vân như Lăng Cô, Nước Ngọt, Cầu Hai… đă lên đường hướng về Tổ đ́nh Quốc Ân nơi tôn trí Lễ đài Phật đản của GHPGVNTN.

     Và phía cực Bắc, sát biên Quảng Trị, các đơn vị Hải Nhuận, Thế Chí Tây, Phước Nguyên… cũng đă lần lượt theo Quốc lộ 1 thành kính tiến về Tổ đ́nh Quốc Ân cho kịp giờ hành lễ.

     Đúng 6 giờ, các đơn vị Hương Trà, Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, Hương Thủy cùng các đơn vị thuộc thành phố Huế đă vân tập đầy đủ để chuẩn bị cho buổi lễ chính thức: Kỷ niệm lần thứ 2634 năm Đức Thế tôn thị hiện cơi Ta bà.

     Đến 6g30 phút, đại chúng cung đón Chư tôn Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Tăng Ni do ba vị Ḥa thượng Thích Như Đạt, Thích Diệu Tánh và Thích Thiện Hạnh dẫn đầu quang lâm Lễ đài giữa hai hàng rào danh dự của Huynh trưởng Gia đ́nh Phật tử.

     Thượng tọa Thích Khế Viên thiết tha tuyên đọc Cảm niệm Đản sanh gieo vào ḷng người mối cảm hoài sâu sắc trong không khí ban mai của ngày Khánh đản. Khi Chư tăng đă vào vị trí tại Lễ đài, Thượng tọa thông qua Chương tŕnh Đại lễ Phật đản. Nhằm đề pḥng phá sóng âm thanh cũng như cắt điện như đă xẩy ra trong quá khứ, năm nay Ban Tổ chức dùng micro dây và chạy máy nổ để chủ động nguồn điện trong suốt thời gian hành lễ.

     Ḥa thượng Thích Như Đạt, Tổng vụ trưởng Tổng vụ Tăng sự Viện Hóa đạo GHPGVNTN, tuyên đọc Thông điệp Phật đản của Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Xử lư Thường vụ Viện Tăng thống kiêm Viện trưởng Viện Hóa đạo GHPGVNTN.

     Huế của Phong trào tiên phong Chấn hưng Phật giáo đầu thế kỷ XX, nơi đào luyện hàng lănh đạo Tăng Ni ưu tú, hàng Cư sĩ hộ pháp kiên cường; Huế của những ngày tháng oanh liệt đứng lên đ̣i hỏi quyền tự do tín ngưỡng và nhân quyền; Huế của sự xuống đường bốn mươi ngh́n người đ̣i hỏi tự do dưới thời Cộng sản; Huế bị độc tài bóp siết tiếng nói nhưng tiếng tim đập của đạo Từ bi vẫn vang ḍn lời Chúc sinh… Huế sáng nay bỗng đón chào ba hồi chiêng trống Bát Nhă như một sự tái sinh qua Ngày Khánh đản với Thông điệp Phật đản. Giữa lúc đó, Gia đ́nh Phật tử Thừa Thiên dâng những đoá hoa lên Lễ đài cúng dường Phật đản, và Thượng tọa Thích Vân Đức cung tuyên Pháp ngữ Đản sanh, đại chúng ḥa chung lời xưng tán Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, rồi tuyên tụng bài Kinh Khánh Đản, đồng tụng Tam Tự Qui và Tứ Hoằng Thệ Nguyện.

     Cuối cùng, Hoà thượng Thích Thiện Tánh, thay mặt Ban Đại diện GHPGVNTN Thừa thiên–Huế và Ban Tổ chức đọc lời cảm tạ Chư tôn Đức Tăng Ni và Đồng bào Phật tử đă góp phần công đức vào việc thực hiện Đại lễ Phật đản PL 2554, mà cao điểm nhất là sự hiện diện của hàng ngàn Tăng Ni và Phật tử tại Lễ đài trong tinh thần ḥa hợp và thanh tịnh biểu thị thập phần viên măn của Đại lễ Phật đản năm nay.

 

TỰ DO NGÔN LUẬN

Bán nguyệt san ra ngày 1 và 15 mỗi tháng

IN VÀ TẶNG TẠI VN

Địa chỉ liên lạc:

witness2005@gmail.com

Muốn đọc tờ báo trên mạng, xin mời ghé:

http://www.tdngonluan.com

www.luongtamconggiao.com

www.tudodanchuvietnam.net

http://tudongonluan.atspace.com

http://www.viet.no

Trong trang mạng thứ 1, thứ 2, thứ 3 và thứ 5 trên đây, Quư vị có thể t́m thấy

nhiều tài liệu đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam

 

 

 

Đấu tranh hoà b́nh, bất bạo động.

Phơi bày phổ biến sự thật về Hồ Chí Minh.

Giải thể chế độ Cộng sản độc tài

     Kính gởi: Toàn thể tín hữu PG HH trong nước và hải ngoại,

     NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.

     NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.

     Kính thưa chư tín hữu thân mến,

     Những tháng gần đây đại đa số tín hữu PGHH trăn trở, ưu tư về vấn đề AN H̉A TỰ sắp bị phá hủy và một số tín hữu đă lên tiếng phản ứng khá mạnh mẽ, nhưng h́nh như c̣n phải chờ đợi cái ǵ sẽ đến.

     Đứng về phương diện lịch sử, di tích là những bảo vật có tính cách truyền thống lưu lại để người đời sau thấy được những tấm gương kỳ công, kỳ tích của người đi trước theo ḍng lịch sử, cho nên những di tích dù ở diện nào cũng vậy, phải được bảo quản, bảo tồn càng lâu dài càng quí...

     AN H̉A TỰ là một di tích của PGHH với một sử liệu đặc biệt, càng phải trân trọng bảo tồn bởi lẽ ngôi chùa này mang danh nghĩa là Chùa Thầy, v́ vào ngày 29-5 năm Ất Dậu (1945), chính tay Đức Huỳnh Giáo Chủ thỉnh lư hương Tam Bảo từ Tổ đ́nh đem đến an vị tại An Ḥa Tự. Lúc ấy Đức Ông và ông Hương Chủ Cưu tŕnh ư kiến với Đức Thầy là sau này có dịp sẽ xây cất thêm nguy nga đồ sộ hơn. Đức Thầy lắc đầu và trả lời ngắn gọn: “Hư đâu sửa đó, nếu có xây cất thêm th́ xây cất ṿng ngoài...” Như vậy có nghĩa vị trí di tích phải để y, chính tôi (Lê Quang Liêm) đứng bên cạnh Đức Thầy được nghe tận tai, nh́n tận mắt và chịu trách nhiệm với lịch sử về sự chứng nhận này.

     Nay, An Ḥa Tự sắp bị phá vỡ. Đây không phải là một sự trùng tu, v́ ngôi An Ḥa Tự c̣n rất kiên cố mà sự kiện này chính là một âm mưu nằm trong kế hoạch “TIÊU DIỆT PGHH”. Vậy th́ kế hoạch thâm độc này như thế nào ???

     Là người tín đồ PGHH, chúng ta phải nh́n ngược ḍng thời gian để thấy những dấu ấn năo ḷng ngập tràn nước mắt luôn luôn đè nặng lên PGHH một cách liên tục và c̣n tiếp diễn măi măi cho đến khi nào trên toàn lănh thổ VN không c̣n thấy ǵ là di tích PGHH, cũng như không c̣n ai nói đến 4 chữ PGHH nữa.

     Dưới đây là kiểm điểm lại một cách đại lược về những thảm trạng đă đến với PGHH trong một quá tŕnh thời gian 35 năm sau này (1975-2010).

     Thứ nhất: Chỉ có 1 tháng sau ngày 30-4-75, địa danh “Thánh địa Ḥa Hảo”, miền đất thiêng liêng của PGHH bỗng nhiên bị nhà cầm quyền CS đổi tên là xă Phú Mỹ, huyện Phú Tân.

     Thứ hai: Trước 30-4-75, cổng Tổ đ́nh luôn hiên ngang cùng tuế nguyệt dưới cái bảng “TỔ Đ̀NH PGHH”, nhưng cũng chỉ có 1 tháng sau ngày 30-4-75, tấm bảng này lại cũng bị nhà cầm quyền CS đến hạ xuống.

     V́ danh dự Đạo pháp, hạ tuần tháng 3-2000, cụ Lê Quang Liêm và hàng ngàn tín đồ PGHH hùng dũng vượt ṿng vây CA tiến đến cổng Tổ đ́nh treo lại cái bảng “TỔ Đ̀NH PGHH” th́ liền bị một cuộc đàn áp tàn bạo diễn ra, kẻ ngất xỉu nằm lăn trên mặt đất, người th́ sưng mặt bầm ḿnh, một số cán bộ cốt lơi như: Lê Minh Triết, Trương Văn Thức, Nguyễn Châu Lang, Trần Nguyên Hưởn, Vơ Văn Bửu, Trần Văn Bé Cao, Lê Văn Nhuộm, v.v... bị bắt và mỗi người lănh án từ 3 đến 5 năm tù.

     Tuy một số đông tín hữu bị ở tù nhưng tấm bảng “TỔ Đ̀NH PGHH” vẫn c̣n được treo, vẫn được hiên ngang cùng tuế nguyệt... măi cho đến thượng tuần năm 2008, chẳng biết lư do ǵ bà Bùi Thị Bê lại tự động gỡ xuống và thay vào đó tấm bảng: “TỔ Đ̀NH ĐỨC GIÁO CHỦ PGHH”. Sự việc mờ ám này chỉ có bà Bùi Thị Bê và Ban Đại diện PGHH “quốc doanh” biết và chỉ có 2 thành phần này là “tội đồ thiên cổ” trong lịch sử PGHH.

     Phải biết rằng cụm từ ngữ “Tổ đ́nh PGHH” và “Tổ đ́nh Đức Giáo Chủ PGHH” có tính chất khác nhau về lịch sử cũng như về giá trị. Tổ đ́nh PGHH mang tính chất tập thể và Tổ đ́nh PGHH là tiêu biểu cho nơi phát sinh nền Đạo PGHH... c̣n Tổ đ́nh Đức Giáo Chủ th́ có tính chất cá nhân, là nơi xuất thân của Đức Giáo Chủ và cái từ ngữ Đức Giáo Chủ nói một cách đơn thuần và mơ hồ như vậy là mang cái ác tâm đánh lạc lịch sử về sau. Đây là cái tṛ “đánh lận con đen” khinh thường 7 triệu tín đồ PGHH không có kiến thức ǵ hết.

     Trong kế hoạch triệt tiêu PGHH tất nhiên những ǵ mang di tích Đạo PGHH là phải bị phá vỡ…

     Thứ ba: Chỉ 1 tháng sau ngày 30-4-75, hằng trăm trụ sở của Giáo hội PGHH bị nhà cầm quyền CS tịch thu rồi sử dụng làm những điểm mua bán, làm văn pḥng, làm nhà ở, nhà cho thuê v.v... và chỉ mấy tháng sau đó không ai c̣n thấy dấu vết ǵ là cơ sở của PGHH nữa. Hằng ngàn Độc Giảng đường cũng bị phá bỏ hoặc làm kho chứa vật liệu, hoặc bỏ trống hoặc làm chuồng nuôi gà vịt như ở ngă ba lộ tẻ Thôm Rôm (Thốt Nốt).

     Như vậy, từ việc hủy bỏ địa danh “Thánh địa PGHH”, hạ bảng “Tổ đ́nh PGHH” cho đến việc tịch thu và phá hủy các Hội sở PGHH chỉ cách sau ngày 30-4-75 khoảng 1 tháng mà thôi đủ chứng tỏ rằng đảng CSVN đă dự trù sẵn một kế hoạch “TIÊU DIỆT PGHH” và bây giờ chỉ c̣n là thực hiện, tùy tiện thực hiện.

     Thứ tư: Sau ngày 30-4-75, sách báo, tài liệu ǵ về PGHH đều bị nhà cầm quyền CS cấm bày bán trên thị trường. Cho đến ngày nay, trong các nhà bán sách trên toàn lănh thổ VN không hề thấy một nơi nào có để tư liệu hoặc sách báo ǵ về PGHH. Thế là về phần văn hóa của PGHH kể như đă hoàn toàn bị triệt tiêu.

     Trong lúc đó những tác phẩm đồi bại như quyển “Sư thúc Ḥa Hảo”... “Ḍng sông thơ ấu” (chuyển thể thành phim)... tư liệu “Sau bức màn hư ảo”... “Người tín đồ Ḥa Hảo cần biết” v.v... mang nội dung bôi lọ, mạ lỵ, đả kích PGHH được bày bán la liệt trên thị trường, được phổ biến tràn đồng, lấp nội (!)

     Thứ năm: Thư viện PGHH tại Thánh địa Ḥa Hảo cũng đă bị nhà cầm quyền CS phá hủy từ cuối năm 2005 và hiện nay bỏ trống... Nếu v́ để thực hiện công ích xă hội nên phải dẹp thư viện, tại sao lại bỏ trống suốt 5 năm dài. Như vậy phải chăng cũng là một hành động tiêu diệt di tích PGHH ?

     Thứ sáu: Từ sau ngày 30-4-75, nhà cầm quyền CSVN âm mưu ra lịnh giải tán các Giáo hội PGHH; cả đến sự hành đạo thường thức của người tín đồ PGHH như là phổ biến sấm giảng, đọc sấm giảng PGHH, lễ bái, v.v... cũng bị cấm. Tín đồ PGHH khộng được tụ họp quá 5 người.

     Đến năm 1999, trước sức tranh đấu một c̣n một mất của khối Phật giáo Ḥa Hảo Thuần túy (PGHH TT) do cụ Lê Quang Liêm lănh đạo đ̣i tái phục hoạt Giáo hội PGHH và được thế giới tự do quan tâm, CSVN nhận thấy không thể tiêu diệt PGHH một cách trắng trợn nên CSVN phải áp dụng một kế hoạch tinh vi hơn là dàn dựng một Ban Đại diện Trung ương PGHH “quốc doanh” và Hội trưởng Ban Đại diện Trung ương PGHH này lại là một đảng viên CS có 61 tuổi đảng là Nguyễn Văn Tôn và 80% Trị Sự viên trong Ban Đại diện Trung ương này đều là đảng viên CS. Hiện tượng này là một sự ô nhục thậm tệ trùm lên “mặt mày” của 7 triệu tín đồ PGHH và cũng là một cái quái thai trong thời đại dân chủ, văn minh... v́ trên thế giới ngày nay, có nơi nào có một tôn giáo dù là thiểu số lại do một đảng viên CS lănh đạo không? Quả nhiên là không và chỉ có trên đất nước VN, một đất nước được lănh đạo theo chủ nghĩa Mác-Lênin mới có (!) Lịch sử nhân loại từ thời ăn lông ở lỗ cho đến ngày nay cũng không có cái hiện tượng này.

     Cụ thể là trên đất nước VN từ Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Cao Đài, Tin Lành, v.v... trên mặt h́nh thức có tôn giáo nào có một cơ cấu lănh đạo, dù ở cấp xă do một đảng viên CS cầm đầu không ? Rơ ràng là không ! Thế mà chỉ có PGHH là có mà thôi

     Thứ bảy: Bây giờ phá hủy An Ḥa Tự là di tích cuối cùng của PGHH, tất nhiên là phải xảy ra, v́ đó cũng là cái điểm cuối cùng trong kế hoạch “Tiêu diệt PGHH” phải thực hiện cho bằng được để bước sang điểm thứ 8.

     Thứ tám: Điểm thứ 8 là “ĐIỂM HẠ MÀN”. Bảy triệu tín hữu PGHH có ai biết, là việc ǵ sẽ xảy ra không? Là... là Ban Trị sự Trung ương “quốc doanh” tự tuyên bố: “GIẢI THỂ HỆ THỐNG GIÁO HỘI PGHH” v́ giáo lư PGHH là “tu tại gia” ( ! ).

     Thế là xong ! Dưới bầu trời VN sẽ không ai c̣n thấy dấu tích ǵ của PGHH nữa... Tư tưởng, văn hóa PGHH đă tiêu... H́nh thức lănh đạo tập thể PGHH là hệ thống Giáo hội cũng tiêu... Di tích PGHH như Chùa, Độc Giảng đường, Hội sở, v.v... cũng tiêu... Như vậy là PGHH hoàn toàn bị tiêu diệt, bốn chữ PGHH không c̣n trong lịch sử tôn giáo nữa.

     Thật là tuyệt vời !... Thật là kỳ diệu ! Tuyệt vời, kỳ diệu hơn cả xây Vạn lư Trường thành... hơn cả thảm kịch Thiên An Môn !

     Vậy ai là kẻ chủ mưu ? Điều này chắc chắn rằng không ai là không biết : Đó là chính sách “tiêu diệt tôn giáo” của đảng CSVN mà PGHH là một nạn nhân hàng đầu và lịch sử đă chứng minh điều này qua bao nhiêu tội ác của Việt Minh (VM) trước kia và CSVN ngày nay đối với PGHH trong một quá tŕnh thời gian dài 65 năm (1945-2010), trôi qua...

Dầu ai có bền gan sắt đá,

Cũng động ḷng trước cảnh ngửa nghiêng.

Đạo diệu mầu gặp lúc truân chuyên,

     Phận môn đệ phải lo vun quén.

Tằm sức nhỏ c̣n làm nên kén,

Người không lo có thẹn hay chăng?

     Đó là lời kêu gọi của Đức Thầy thật tha thiết làm sao ! Thật năo nùng làm sao ! lẫn những lời phiền trách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc làm sao !

Tằm sức nhỏ c̣n làm nên kén,

Người không lo có thẹn hay chăng?...

Trông phường giá áo túi cơm,

Trông phường úy tử mà nhờm đi thôi.

Đời lắm kẻ đầu trâu mặt ngựa,

Ham sự sống như tiên nưa nửa.

Mê mồi thơm như cá lục châu,..

     Với tư cách là một tín đồ PGHH già nua, 91 tuổi rồi, tôi đă sống liên tục với Đạo suốt 70 năm dài và cũng từng lặn ng̣i ngoi nước, vào sanh ra tử với Đạo trong những cơn thăng trầm hưng phế.

     Tâm nguyện của tôi là “ĐẠO C̉N TÔI C̉N”... “ĐẠO MẤT TÔI MẤT”. Bảy mươi năm sống với Đạo, nhất là 35 năm sau cùng này (1975-2010) tôi và anh chị em trong khối PGHH TT đă làm những ǵ ắt toàn thể tín hữu không biết nhiều cũng phải biết ít và đă có bao nhiêu cán bộ PGHH TT vào tù ra khám, nát cửa tan nhà cũng v́ “tận trung với Đạo và tận hiếu với Thầy”, và hiện nay c̣n 13 người đang ngồi tù, dở sống dở chết, bịnh hoạn không được chữa trị, điển h́nh là Mai Thị Dung sắp chết, đi đứng không được, và ông Lê Văn Sóc bị một khối u sau ót khi bị vỡ ra là chết.

     Mỗi lần tôi nghĩ đến cái kế hoạch “TIÊU DIỆT PGHH” của CSVN (như đă tŕnh bày ở đoạn trước)... mỗi lần tôi nhớ đến cái quái thai của thời đại là cái búa để đập nát ngôi nhà PGHH... mỗi lần tôi nhớ đến cái cảnh chia rẽ của một số nhân vật PGHH chỉ v́ danh v́ lợi, nhất là mỗi lần tôi nh́n các tôn giáo bạn, trên h́nh thức, tôn giáo nào cũng c̣n giữ được cái thể diện căn bản, c̣n nh́n PGHH th́... hỡi ơi, nhân vật Ban trị sự Trung ương th́ là đảng viên CS và CS... tôi cảm thấy vô cùng tủi nhục và hổ thẹn, không c̣n muốn sống, nhưng lại phải sống để làm tṛn những ǵ tôi đă hứa vối Đức Thầy... Cũng là tôn giáo mà tại sao người ta như thế ấy c̣n ḿnh th́ như thế này ???

Vẻ cho dân lập chí râu mày,

Phá tan óc tinh thần như nhược.

Thân nặng nề như chim ô thước,

Quyết làm xong cầu đá sông ngân...

     Lời khuyến khích này, mong rằng toàn thể tín hữu PGHH không ai quên. Vậy th́:

Phải chỗi dậy nương dây hùng tráng,

     Chữ Đại Hùng, Đại Lực, Từ Bi.

Vậy mới trang quân tử nam nhi,

Thân dốc vẹn hai câu ngay thảo.

     Kính thưa toàn thể tín hữu PGHH thân mến,

     An Ḥa Tự là di tích cuối cùng của PGHH, mang một tính chất thiêng liêng là “CHÙA THẦY”, không một quyền lực nào được xúc phạm đừng nói chi đến việc phá hủy. 

     Nhưng trên thực tế đă bị xúc phạm nghiêm trọng là Ban Trị sự Trung ương quốc doanh ngang nhiên chiếm làm trụ sở, biến nơi thiêng liêng, trang nghiêm và thanh tịnh làm một điểm thế tục đồi bại, đồ danh trục lợi, buôn thánh bán thần, mượn Đạo tạo đời...  Nay th́ An Ḥa Tự lại sắp bị phá hủy.

     Vậy th́, chúng ta, người tín đồ PGHH kính Đạo trọng Thầy có trọng trách phải cương quyết BẢO VỆ AN H̉A TỰ bằng mọi giá : Ḿnh c̣n Chùa phải c̣n, Chùa mất ḿnh phải mất !!!

     Tôi đă thành lập “BAN BẢO VỆ AN H̉A TỰ” và 1 viên gạch tại ngôi chánh điện An Ḥa Tự bị đập rơi xuống là một khúc xương của Ban Bảo vệ rơi xuống.

     Tôi kêu gọi tất cả đồng bào cũng như các tín hữu PGHH ngành kiến trúc đừng nhúng tay vào việc xây cất An Ḥa Tự mới này để tránh những hậu quả khó lường.

     Tôi kêu gọi nhà cầm quyền CS các cấp không nên can dự vào vụ “An Ḥa Tự” v́ đây là vấn đề nội bộ của tôn giáo. Trường hợp nhà cầm quyền can dự th́ rơ ràng rằng việc phá hủy AHT là do nhà cầm quyền chủ mưu.

     Tôi kêu gọi toàn thể tín hữu PGHH già cũng như trẻ, gái cũng như trai có ḷng yêu Đạo, kính Thầy, v́ danh dự của Đạo pháp hăy hết ḷng hợp tác hay ủng hộ Ban Bảo vệ An Ḥa Tự để bảo tồn Chùa Thầy được trường cửu, bất khả xâm phạm.

     Tôi thành khẩn kêu gọi chư tín hữu PGHH hải ngoại hăy dốc tâm ủng hộ mọi phương tiện cho Ban Bảo vệ An Ḥa Tự được thành công rạng rỡ trong sứ mạng trọng đại “BẢO TỒN AN H̉A TỰ”.

     Việt Nam, ngày 24-5-2010.

     TM. Giáo hội Trung ương Phật giáo Ḥa Hảo Thuần túy

     Hội trưởng

     LÊ QUANG LIÊM

uuuuuuuuuuuuu

     ngay giữa Tp Hồ Chí Minh – tại phường 28, quận B́nh Thạnh - có một chuồng ḅ cũ ven sông Sài G̣n đang được dùng làm nơi thờ phượng Chúa, nơi giảng đạo thường xuyên, nơi diễn ra Thánh lễ, Tiệc thánh, Mừng Chúa giáng sinh, phục sinh... của Hội thánh Mennonite do Mục sư Dương Kim Khải quản nhiệm.

     Qua bài tựa đề “Mục sư ở trong chuồng ḅ giữa TP HCM”, viết tại Đà Lạt hồi mùa hè năm 2010 nầy, MS Thân Văn Trường, sau khi tới thăm “chuồng ḅ” ấy, mô tả t́nh cảnh đáng buồn trong đoạn kết rằng “...chuồng ḅ, nơi gia đ́nh MS Khải đang ở giữa thành Hồ, nơi có vợ MS Khải đang nằm liệt giường bên trong cùng. Kế bên, chính giữa là Thánh giá, hàng chữ TÔN VINH ĐỨC CHÚA TRỜI; vách treo cây đàn ghi-ta, trên bàn có chồng cao Kinh thánh và mâm, chén Tiệc thánh ...”.

     Qua cuộc trao đổi với chúng tôi, MS Dương Kim Khải tâm sự: Cuộc đời tôi bây giờ, nói đúng ra tôi ăn mày đồng bào và sống nhờ đồng bào. May mà c̣n có cái chuồng ḅ để ở, chớ nếu không th́ tôi cũng chả biết thế nào. Anh em người ta thấy t́nh cảnh của tôi nên nói rằng nhà cửa họ không rộng răi lắm nên họ bán ít ḅ đi để có chỗ cho tôi ở”.

     Nhưng đây không phải chỉ để ở, mà c̣n là nơi cùng tín hữu thờ phượng Chúa, tổ chức Thánh lễ, để giảng đạo... th́ liệu không khí thiêng liêng ấy có bị ảnh hưởng ǵ không trong cái chuồng ḅ cũ của một tín đồ hảo tâm trợ giúp. MS Dương Kim Khải bày tỏ tấm ḷng của ḿnh và các tín hữu: “Điều quan trọng là tấm ḷng. Và tấm ḷng đó biết hướng tới và làm điều lành. Người làm đạo nghĩa th́ phải giúp được chính nghĩa, cứu nhân độ thế, sống làm sao cho thánh khiết, cho lư tưởng, đúng với sự công bằng. Cuộc đời của tôi cống hiến cho Đức Chúa Trời, cống hiến cho chính nghĩa, cho sự đấu tranh cho dân tộc nầy và tất cả những ǵ để đem lại đúng như những điều mà Thượng Đế đă ban tặng cho dân tộc VN”.

     MS Dương Kim Khải nhân tiện đề cập tới số tín đồ trong Hội thánh Mennonite của ông, những người đồng cảnh ngộ với MS Khải bị mất nhà phải sống lang thang rày đây mai đó, và rồi bị gậy công an và cơm tù “chào đón” khi họ đeo đuổi khiếu kiện nhiều năm: Đúng ra đă nói chuồng ḅ th́ không được rộng. Nên số tín đồ được chừng 20 người, già có, trẻ có. Tất nhiên là trong Hội thánh của tôi th́ có vài trăm tín đồ ở rải rác chỗ nầy chỗ khác nữa. Họ ở xa nên chưa về được, nhưng tâm t́nh th́ họ hướng về nơi chuồng ḅ để cầu nguyện – nơi đang hướng đạo cho họ nuôi dưỡng tâm linh cũng như tất cả những ǵ cuộc đời họ ước ao.

     Không đàn áp tôn giáo?

     Một số tín hữu thuộc Hội thánh nầy nhận xét: Nói chung con cái Chúa khi biết t́nh cảnh nầy họ rất buồn, và chỉ biết cầu nguyện thôi. V́ bây giờ điều kiện giúp đỡ Hội thánh của MS Khải cũng chưa có được. Chỉ có trông chờ Chúa cho phép, Chúa mở đường th́ mới có cơ hội được. Chớ bây giờ, trước mắt, Hội thánh đâu có chỗ nào khác mà nhóm đâu, nên vẫn phải chấp nhận vậy thôi. C̣n dư luận th́ họ cũng rất là bất b́nh. Nhưng sự bất b́nh nầy đâu làm ǵ được, chỉ cầu nguyện thôi. Nói chung các tín đồ rất xót xa. Chính v́ xót xa cho hoàn cảnh của MS Khải như vậy nên anh em hỗ trợ, giúp đỡ cho MS Khải rất nhiều kể từ giai đoạn MS Khải phải vào tù. Nói chung, nhà nước, chế độ nầy đẩy người dân vào đường cùng luôn, không lối thoát, tới mức độ chỉ c̣n điều kiện sống nhỏ nhoi nhất của người ta cũng bị tước đoạt đi cả. Không những tín đồ, mà nhiều người dân bên ngoài thấy hoàn cảnh nầy họ cũng rất bực bội, uất hận.”

     Hội thánh tư gia của MS Dương Kim Khải sinh hoạt trong cái chuồng ḅ cũ ấy đă 3 năm nay th́ hẳn giới cầm quyền địa phương phải đặc biệt chiếu cố. MS Dương Kim Khải cho biết: Tất nhiên là họ có đe dọa nầy, đe dọa khác. Nhưng sự đe dọa của họ th́ tôi đă quen trong hai mươi mấy năm nay rồi. Khi nào họ dỡ chuồng ḅ đi th́ thôi. Họ đă từng dỡ mấy căn nhà của tôi, đốt cả nhà tôi rồi. Bây giờ chuồng ḅ nầy là của người ta. Họ muốn đốt th́ đốt.”

     Một trong những người hết ḷng trợ giúp cho Hội thánh nầy là Thầy Truyền đạo Nguyễn Chí Thành bày tỏ quyết tâm “sống chết bởi ư Chúa” ở nơi thờ phượng ven sông ấy: Tôi đang làm việc trong Hội thánh nầy. Tôi nói thẳng ra là chính quyền địa phương gây áp lực cho Hội thánh. Nhưng v́ Chúa và anh em ở đây rất mạnh mẽ và gọi là bất khả xâm phạm chỗ ở, nên họ muốn làm khó khăn cũng hơi khó. Tại v́ sống chết bởi ư Chúa. Nên chúng tôi quyết định một câu là sống chết bởi ư Chúa. V́ cớ đó nên họ không làm ǵ được anh em.

     Chúng tôi có liên lạc nhiều lần với giới cầm quyền địa phương để t́m hiểu về phản ứng của họ liên quan trường hợp Hội thánh của MS Dương Kim Khải, nhất là hoàn cảnh Hội thánh phải nhóm họp ở nơi bất đắc dĩ ấy, nhưng không được trả lời.

     Thưa quư vị, MS Dương Kim Khải từng quản nhiệm Hội thánh Mennonite Việt Nam, chi hội tư gia với cơ sở thờ phượng đàng hoàng tại phường 26, quận B́nh Thạnh, Sài G̣n trước khi ông bị lâm vào cảnh lao lư hồi năm 2004 v́ bị giới cầm quyền gán cho tội danh vu khống chủ tịch quận và công an sau khi ông bênh vực cho hàng trăm hộ dân nghèo bị mất nhà, bị đàn áp khốc liệt, trở thành vô gia cư. Đó là chưa kể MS bị giới cầm quyền bắt nhiều lần từ những năm 80, và bị giam ở Hỏa Ḷ tại Hà Nội một năm. Nhắc tới giới cầm quyền, MS Dương Kim Khải không khỏi nhận xét như sau: “Họ nói là nhà nước pháp quyền, họ cứ nói là nhà nước v́ dân. V́ dân th́ đường đường chính chính tôi cũng là một công dân của nước Việt. Công dân nước Việt mà tôi chẳng thừa hưởng được cái ǵ của nước Việt cả. Vậy mà nói ǵ họ nói nghe hay lắm. Nói thật là tôi không nhớ vị tổng thống nào đă nói một câu rằng ‘đừng nghe những ǵ CS nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ CS làm”. Tôi là người sinh ra ở đất Bắc, tôi nghe câu đó mà chưa biết ông đó là ông nào. Nhưng tôi nghe câu đó, th́ từ nhỏ tới lớn tôi thấy câu đó thực tế quá rồi.”

     Lần đầu tiên đến với Hội thánh của MS Dương Kim Khải hôm Chủ nhật (06-06-2010) vừa rồi, MS Thân Văn Trường từ Hố Nai, Đồng Nai đă chia sẻ lời Chúa với tín hữu ở đó – tại nơi, nói theo lời MS Thân Văn Trường, “chuồng ḅ cũ, mái tôn sát đầu, nóng như trong ḷ nướng bánh ḿ”. MS Thân Văn Trường bày tỏ cảm xúc: Hoàn cảnh như vậy th́ tôi đă tới và đă nhóm với anh em. Chúng tôi thấy một hoàn cảnh mà ở ngay TPHCM – một thành phố lớn – nhưng có trường hợp như vậy th́ đó là hậu quả của sự đối xử phân biệt đối với anh em chúng tôi là những người có Đức Tin. Nhưng chúng tôi thấy không lạ ǵ, bởi v́ từ Nam chí Bắc, ở đâu anh em cũng đều chịu t́nh trạng khó khăn, đều chịu khó dễ để ḿnh giữ Đức Tin của ḿnh. Ư tôi nói rằng trường hợp MS Khải không phải là cá biệt. Chỉ có điều là MS Khải ở ngay tại TPHCM, lại trong hoàn cảnh như vậy, nên chúng tôi thấy rất đáng tiếc.”

     Thưa quư vị, nơi sinh hoạt đạo tại cái chuồng ḅ bên sông Sài G̣n ấy không biết có làm người ta liên tưởng đến Hang đá Giáng sinh Bethlehem?

Kính mời vào xem và ghi tên gia nhập Khối 8406 ở trang mạng của Khối :

http://khoi8406vn.

blogspot.com

 

     Như chúng tôi đă đưa tin, trong những ngày qua nhà cầm quyền CSVN đă thực hiện sự chiến dịch phân biệt và đàn áp tôn giáo tinh vi và hết sức man rợ phân biệt rất rơ ràng đối với các tín hữu Công giáo (CG) bằng nhiều h́nh thức: Cấm xuất cảnh, không cấp giấy tờ cho con cái đi học, cấm các thân nhân những người yêu mến sự thật công lư t́m kiếm việc làm bằng nhiều biện pháp bất chấp pháp luật. Điều đặc biệt là hiện nay, nhà cầm quyền CSVN đang tập trung vào đội ngũ sinh viên Công giáo bằng những hành động đê hèn qua bàn tay của Nhà trường “xă hội chủ nghĩa”. Nhiều sinh viên đă bị bắt bớ không cần lệnh, không cần luật, công an có thể bắt bớ đánh đập bất cứ lúc nào. Tính mạng các em luôn bị đe dọa nghiêm trọng.

     Trường hợp 3 sinh viên đến thăm Đồng Chiêm bị bắt, bị đánh đập, lục soát nhà ở và cướp chiếm tài sản như máy tính xách tay, sách vở… là dụng cụ học tập của họ mà không hề có bất cứ giấy tờ, biên bản nào. Cuối cùng th́ chối trắng và căi cối căi chày.

     Trường hợp sinh viên Mathia Vũ Hoàng Quang bị bắt đi đánh đập dă man hai lần và khi đă ngất xỉu th́ vứt ra cánh đồng. Hiện nay anh Quang đang phải bỏ học nằm nhà điều trị v́ bị rách màng ruột trong điều kiện hết sức đau đớn và khó khăn.

     Những tháng qua, tại Vinh, một nhóm sinh viên Công giáo tập trung về nhà bà Lâm, để cùng đọc kinh cầu nguyện v́ ở đó đi đến nhà thờ khá xa đă bị đánh đập tàn nhẫn bằng bọn côn đồ.

     Mới đây, ngày 5-4-2010, cái gọi là Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An  đă dùng tṛ hề bắt sinh viên công giáo tại Vinh “kư Cam kết” với những điều khoản hết sức vô lư nhằm không cho các em sinh hoạt tôn giáo tại gia đ́nh. Đây là một tṛ hề vi phạm trắng trợn pháp luật do chính nhà nước CSVN đă nặn ra. V́ vậy các em đă không kư vào Bản cam kết vô lư, phân biệt đối xử trắng trợn đối với sinh viên Công giáo như vậy.

     Bản cam kết này có nội dung như sau (xin trích):

     Tôi xin cam kết thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, Quy chế của Bộ GD&ĐT, nội quy, quy định của nhà trường, của địa phương nơi tạm trú về các vấn đề sau:

     1- Tự giác học tập, tích cực, có hiệu quả. Chấp hành nghiêm túc thời gian học tập theo quy định của nhà trường, đặc biệt là giờ tự học tại khu nội trú của trường và nơi tạm trú tại địa phương. Chấp hành kỷ luật nội, ngoại trú, nếu vi phạm sẽ bị xử lư theo quy chế.

     2- Không buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng chất Ma túy, thuốc phiện, vũ khí (kể cả hung khí như dao, kiếm, côn… và vũ khí thô sơ tự tạo), chất nổ, chất dễ cháy. Không tụ tập gây rối gây mất trật tự trị an, không tham gia đánh bạc, hút thuốc lá tại nơi công cộng theo quy định của nhà nước.

     3- Không tham gia hoạt động tôn giáo trái phép, không tụ tập, sinh hoạt tôn giáo tại nhà riêng công dân, gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự và vi phạm quy ước của địa phương.

     4- Chấp hành nghiêm Luật an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe Môtô, xe máy. Không tham gia đua xe, lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn hoặc tụ tập gây ùn tắc giao thông.

     5- HSSV không xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm tuyên truyền, kích động, lôi kéo người khác theo ư đồ cá nhân hoặc của tổ chức phản động.

     6- Có trách nhiệm phát giác, tố giác và khai báo thành khẩn các hành vi vi phạm của người khác với cơ quan có thẩm quyền. Không chứa chấp, bao che cho phần tử xấu.

     Tôi xin hứa thực hiện nghiêm các nội dung đă cam kết trên. Nếu vi phạm sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi h́nh thức xử lư theo pháp luật của Nhà nước, quy chế của Bộ GD&ĐT và nội quy, quy định của nhà trường”.

     Các em đă đồng loạt phản đối rằng, mọi việc sai trái, đă có pháp luật xử, không hề có quy định pháp lư nào buộc phải kư cam kết không vi phạm chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước Nếu chúng tôi vi phạm pháp luật, cứ xử lư theo pháp luật.

     Khi ban hành cái gọi là “Bản cam kết” này, UBND tỉnh Nghệ An đă chính thức vi phạm pháp luật Việt Nam, chia rẽ đoàn kết dân tộc, phân biệt tôn giáo và phân biệt đối xử và cướp đoạt quyền tự do tôn giáo, tự do đi lại, tự do hội họp của sinh viên tại đây.

     Liền sau đó, UBND tỉnh Nghệ An đă chỉ đạo các trường phân biệt đối xử tàn bạo với các sinh viên này, nhằm bắt họ phải khuất phục điều sai trái này. Các cơ sở giáo dục có sinh viên Công giáo tại Vinh đă thể hiện sự phân biệt rơ ràng và trắng trợn.

     Chẳng hạn ngày 3-6-2010, hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An là Phạm Bá Thắng đă có “Thông báo về việc xếp loại kết quả rèn luyện cho HSSV năm học 2009-2010” gởi cho Ban chủ nhiệm các khoa như sau: (xin trích):

     Kính gởi: BCN các khoa

     Thực hiện công văn số 1800/UB ND-NC ngày 5-4-2010 của UBND tỉnh Nghệ An về việc yêu cầu HSSV kư cam kết không vi phạm các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, các tệ nạn xă hội (sic) và các nội quy, quy định của nhà trường và của địa phương… BGH nhà trường đă triển khai cho toàn thể HSSV kư. Sau khi tổng hợp, c̣n có một số HSSV không nạp, không kư vào bản cam kết… BGH xét thấy những HSSV trên ư thức tổ chức kỷ luật kém, không chấp hành đúng các chủ trương, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường và địa phương.

     V́ vậy BGH đề nghị BCN các khoa xếp loại điểm ĐGKQRL năm học 2009-2010 những HSSV (có danh sách kèm theo) xếp loại trung b́nh.

     Tiếp được thông báo BGH yêu cầu BCN các khoa thực hiện nghiêm túc nội dung đă nêu trong thông báo này”.

     Văn bản (không số) này chỉ thị cho các khoa xếp cái gọi là “Đánh giá kết quả rèn luyện năm học 2009-2010 loại trung b́nh” có nghĩa là các sinh viên sẽ không được chuyển lớp và không được tốt nghiệp.

     Cũng trong ngày 3-6-2010, người ta lại thấy nhiều danh sách sinh viên CG “bất tuân” của từng khoa được gởi đi. Chẳng hạn “Danh sách HSSV không nạp và không đồng ư điều 3 trong Bản cam kết, Khoa Giáo dục mầm non” (do trưởng khoa Nguyễn Thạc Dinh lập) liệt kê 5 nữ sinh viên Công giáo là các cô Trần Thị Dương, Vũ Thị Hương, Nguyễn Thị Kiều, Bùi Thị Hồng Long, Bùi Thị Sen.

     Chúng tôi cực lực tố cáo những hành vi vi phạm nhân quyền, quyền tự do tôn giáo trắng trợn của nhà cầm quyền Nghệ An và kêu gọi cộng đồng hăy quan tâm đến những nạn nhân này. Được biết, tại Vinh hiện có 2500 sinh viên CG thuộc các trường Đại học, Cao đẳng và học nghề tại đây.

     Gần đây, những vụ bắn giết học sinh như ở Tĩnh Hải, Tĩnh Gia, Thanh Hóa đă được thực hiện êm thấm bằng súng của công an, đă không có báo chí nào được điều tra và ém nhẹm nên bạo lực sẽ bùng phát không dừng lại.

Text Box: ĐỪNG KHOE TÔI
		Đừng khoe tôi, hỡi người bạn tài hoa, 
		Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục, 
		Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc, 
		Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa. 
	Đừng khoe tôi h́nh ảnh một quê nhà, 
	Mà bạn nghĩ đang trên đà "đổi mới", 
	Những thành thị xưa hiền như bông bưởi, 
	Nay bỗng dưng ră rượi nét giang hồ. 
		Đừng khoe tôi những cảnh tượng xô bồ, 
		Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa. 
		Đất nước đă từ lâu không khói lửa, 
		Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh. 
	Đừng khoe tôi những yến tiệc linh đ́nh, 
	Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo, 
	Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo, 
	Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi. 
		Đừng khoe tôi cảnh tụ họp ăn chơi, 
		Của những kẻ đă một thời chui nhủi, 
		Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi, 
		Ngược xuôi t́m đường xăm xúi vượt biên. 
	Đừng khoe tôi những con phố "bưng biền", 
	Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở, 
	Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ, 
	Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa. 
		Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga, 
		Những dinh thự xa hoa nằm choán ngơ, 
		Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ, 
		Đang uốn ḿnh theo gió đón hương bay. 
	Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay, 
	Thành phố đă chết từ ngày tháng đó, 
	Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ, 
	Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam. 
		Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang, 
		Đă được bạn tóm càn vô ống kính, 
		Những h́nh ảnh mà kẻ thù toan tính, 
		Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người. 
HĂY CHỤP GIÙM TÔI
	Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi, 
	Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt, 
	Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết, 
	Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan. 
		Chụp giùm tôi đàn thiếu nữ Việt nam, 
		Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa, 
		Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa, 
		Bị bán làm nô lệ ở phương xa.           xem tiếp trang 19


     Được biết, lợi dụng hiện nay, Giám mục Phaolô Cao Đ́nh Thuyên đă nghỉ hưu, tân Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp chưa chính thức nhậm chức, nhà cầm quyền CSVN quyết định tung ra cú đ̣n đă mưu đồ từ bấy lâu nay.

     Phải chăng đây là “phép thử” đầu tay mà nhà cầm quyền CS Nghệ An dành cho Tân GM Phaolô Nguyễn Thái Hợp thể hiện vai tṛ chủ chăn của ḿnh trước số phận đoàn chiên Giáo phận Vinh, nhất là thế hệ trẻ?

     Trong điều kiện hiện nay, tất cả quư vị yêu quư tự do, công lư, ḥa b́nh, các giáo dân Việt Nam, hàng Giáo phẩm VN và giáo phận Vinh cần lên tiếng hơn lúc nào hết về sự trắng trợn này của nhà cầm quyền Hà Nội.

     Hăy ngăn chặn bàn tay tội ác bạo tàn của chúng lại v́ thế hệ trẻ VN.

     Nữ Vương Công Lư

     TDNL có biên tập lại

http://www.nuvuongcongly.net/cong-giao/sinh-vien-gioi-tre/

     Vừa qua, theo nguồn tin truyền thông trong và ngoài nước cho biết Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam hôm nay tŕnh chương tŕnh xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011, trong đó đề nghị bổ sung chương tŕnh chuẩn bị dự thảo nghị quyết sửa đổi một số điều của Hiến pháp (HP) năm 1992. Trên tờ VnEcono  my ngày 02-6-2010 có bài viết với tiêu đề “Chuẩn bị sửa Hiến pháp 1992 từ năm tới” cho biết:

     Tại dự kiến chương tŕnh xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011 tŕnh Quốc hội chiều 2-6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đă đề nghị bổ sung vào chương tŕnh chuẩn bị dự thảo nghị quyết sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992. Việc làm này nhằm tạo cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 sau khi có chủ trương của Ban chấp hành Trung ương và việc sửa đổi, bổ sung các luật về tổ chức bộ máy Nhà nước”.

     Đây là một sự kiện đặc biệt quan trọng được nhiều tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước quan tâm theo dơi, bởi ai cũng biết Hiến pháp nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, mà tiền thân của nó là nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa nhà nước dân chủ cộng ḥa đầu tiên với bản Hiến pháp năm 1946. Hiến pháp của nhà nước Việt Nam hiện tại đă trải qua 4 bản Hiến pháp đó là Hiến pháp nước Việt Nam DCCH năm 1946 và 1959, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980 và 1992 (sửa đổi và bổ xung 12-2001).

     Hiến pháp là văn bản pháp luật cao nhất, quan trọng nhất của một quốc gia, đa phần ai có chút kiến thức chính trị phổ thông cũng hiểu, tuy nhiên để hiểu thực chất khái niệm Hiến pháp, ư nghĩa, mục đích, vai tṛ và đối tượng trực tiếp của Hiến pháp là ǵ th́ không ít người chưa biết. Đó chính là lư do v́ sao câu khẩu hiệu hoàn toàn sai về mặt ư nghĩa của Hiến pháp như “Toàn dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” được treo đầy phố chợ, trong các ngơ ngách khắp cả nước trên các băng rôn, pano tuyên truyền của nhà nước mấy chục năm nay mà không ai biết?! Cho đến giờ phút này không mấy khó khăn bạn vẫn có thể dễ dàng bắt gặp nó ở mọi nơi.

     Đây chỉ là một ví dụ nhỏ về quan niệm và sự hiểu biết về Hiến pháp của dân chúng, kể cả giới trí thức cũng không khá hơn là mấy. Tôi có dịp tranh luận với một người có tŕnh độ trên đại học về tự do ngôn luận, về quyền tự do báo chí của công dân theo điều 69 của Hiến pháp quy định và tôi (Kami) khẳng định rằng chính quyền VN, cụ thể là ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố cấm báo chí tư nhân tại buổi giao lưu trực tuyến ngày 09-02-2007 là trái Hiến pháp (vi hiến). Anh bạn kia cho rằng tôi nói sai và ví dụ rằng “Hiến pháp có điều nào cấm người dân vượt đèn đỏ đâu, mà sao tôi vượt đèn đỏ th́ công an bắt và xử phạt?”.

     Các bạn đừng vội cho rằng tôi tràn lan, dài ḍng. Tôi dẫn ví dụ trên để cho thấy một người có tŕnh độ trên Đại học ở Việt Nam và ngay cả ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bằng cử nhân luật mà tuyên bố những câu rất chứng tỏ không có kiến thức ǵ về luật pháp đặc biệt là Hiến pháp.

     Hiến pháp là ǵ? HP (Constituti on) là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền. Định nghĩa HP này được quy định & áp dụng thống nhất trong tất cả các bản HP của các quốc gia trên toàn thế giới (Wikipedia).

     Định nghĩa Hiến pháp đó cho thấy đối tượng trực tiếp của Hiến pháp là một chính quyền nhà nước chứ không phải dành cho người dân. Hiến pháp được hiểu là khuôn khổ giới hạn quyền lực của một nhà nước khi cơ quan lập pháp ban hành các bộ luật, luật và cơ quan Hành pháp ban hành các văn bản pháp luật, nghị định… và các văn bản dưới luật để điều hành một xă hội phải tuân thủ nghiêm ngặt trong và đúng giới hạn của Hiến pháp cho phép, tuyệt đối không được vượt quá so với Hiến pháp quy định.

     Qua đó cho thấy khẩu hiệu “Toàn dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” là không đúng, bởi người dân có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ nghiêm túc các luật pháp và quy định của chính quyền đă ban hành phù hợp với Hiến pháp quy định. Và đối tượng phải tuân thủ nghiêm túc và đầy đủ Hiến pháp phải là các cơ quan của chính quyền nhà nước, do vậy khẩu hiệu trên phải tách làm hai đó là “Toàn dân sống và làm việc theo pháp luật” và “Chính quyền làm việc tuân thủ theo Hiến pháp” mới là đúng.

     Trở lại việc Thủ tướng kư quyết định nghiêm cấm báo chí tư nhân cho thấy là một hành vi trái Hiến pháp. Điều 69 Hiến pháp ghi rơ: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật” nghĩa là giới hạn của Hiến pháp cho phép công dân có quyền tự do báo chí theo quy định của pháp luật. Do đó Quốc hội (Lập pháp) hay Chính phủ (Hành pháp) của ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ có quyền ra các Luật hay các nghị định, các văn bản dưới luật để hạn chế tối thiểu quyền tự do báo chí của tư nhân chứ không được cấm. Bởi cấm báo chí tư nhân là vi phạm quyền tự do báo chí của công dân, là vượt quá giới hạn của HP cho phép chính quyền tại điều 69 quy định quyền tự do của công dân.
     Đó chính là lư do một bản Hiến pháp thực sự dân chủ (dân làm chủ) bắt buộc phải được thông qua bằng trưng cầu dân ư. Đó chính là việc người dân thông qua và chấp thuận hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền. Đây là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.

     Qua đó để giúp cho bạn đọc trong và ngoài nước hiểu được tầm quan trọng của bản Hiến pháp sửa đổi sắp tới vào năm 2011, đó chính là thời điểm mà quyền lực trong tay của người dân cho phép và giới hạn quyền lực cho các tổ chức của bộ máy nhà nước kể cả đảng CSVN phải tuân thủ. Đồng thời trên cơ sở đó các tổ chức chính trị đối lập và hệ thống truyền thông lề bên trái phải phát động phong trào tuyên truyền và giải thích ư nghĩa của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp sắp tới cho mọi người dân để họ hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong sự việc quan trọng này.

     Khi quyết định một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân th́ người làm việc đó phải là toàn thể nhân dân Việt Nam, các đảng phái chính trị và các tổ chức đoàn thể của nhân dân. Đây không phải là việc của chính quyền nhà nước, bởi họ chỉ là những người có trách nhiệm thực thi.

     Để cho đảng CSVN và chính quyền nhà nước chủ trị việc sửa đổi Hiến pháp khác ǵ cho họ vừa đá bóng, vừa thổi c̣i. Nếu như vậy nền chính trị Việt Nam lại luẩn quẩn kiểu “Múa tay trong bị” như hiện nay mà thôi.

     Đừng bỏ lỡ cơ hội bằng vàng của việc sửa đổi Hiến pháp vào năm 2011, đây là thời điểm cực kỳ quan trọng, nó sẽ là bước ngoặt của sự thay đổi của nền chính trị Việt Nam. Nếu như các nhà đấu tranh cho dân chủ biết tận dụng và giành lấy cơ hội này, để vận động nhân dân đấu tranh đ̣i Đảng CSVN và chính quyền phải tiến hành một cách công khai việc tổ chức trưng cầu dân ư bản Hiến pháp mới 2011 trước khi Quốc hội quyết định ban hành đưa vào sử dụng.

     04/6/2010

     Có rất nhiều bài báo, cuốn sách phân tích, nghiên cứu về việc tại sao Đảng Cộng sản Việt Nam đă chiến thắng trong cuộc chiến tranh với Mỹ và với phe Việt Nam Cộng hoà. Ở đây tôi chỉ xin nói lại vài điểm trong quan điểm của ḿnh. Tôi cho rằng, trong cuộc chiến với Mỹ trước kia, Đảng Cộng sản Việt Nam có rất nhiều lợi thế và họ đă biết tận dụng tối đa những lợi thế này. Một, đó là họ đă khai thác được ḷng yêu nước, tinh thần chống ngoại xâm mạnh mẽ của người dân Việt Nam dưới chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” để tiến hành một cuộc chiến tranh thực tế là v́ quyền lợi của Đảng Cộng sản Việt Nam và của phe xă hội chủ nghĩa mà đứng đầu là Liên Xô lúc bấy giờ. Hai, họ đă nhận được sự hỗ trợ về nhiều mặt từ lương thực, cố vấn quân sự cho đến vũ khí các loại, chẳng hề thua kém ǵ sự viện trợ của Mỹ dành cho Nam Việt Nam, thậm chí trong giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến khi miền Nam bị cắt giảm viện trợ rồi cúp hẳn th́ viện trợ của phe xă hội chủ nghĩa dành cho miền Bắc vẫn hết sức hùng hậu. Ba, họ rất biết cách tuyên truyền, định hướng dư luận với nhân dân miền Bắc và với quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ của các phong trào phản chiến, phong trào xă hội có tính chất khuynh tả ở các nước phương Tây lúc bấy giờ, thêm một cái may cho họ là báo chí phương Tây, nhất là báo chí của chính nước Mỹ, với cách đưa tin, bài nhấn mạnh về sự kéo dài của cuộc chiến, những tổn thất về tiền bạc và nhất là sinh mạng của người Mỹ, chỉ trích sự sa lầy của chính phủ Mỹ tại Việt Nam v.v… đă góp phần làm cho phong trào phản chiến tại Mỹ dâng cao cộng với dư luận quốc tế dẫn đên việc Mỹ quyết định rút khỏi Việt Nam. Và c̣n rất nhiều nguyên nhân khác nữa.

     Nhưng đến bây giờ, nếu xảy ra cuộc chiến với Trung Quốc, Đảng và Nhà nước Việt Nam hoàn toàn không c̣n có những lợi thế đó nữa. Người dân Việt Nam muôn đời vẫn là một dân tộc rất có tinh thần yêu nước, nhưng liệu bây giờ Đảng Cộng sản Việt Nam có c̣n nhận được sự ủng hộ 100% của nhân dân nữa không? Những người đảng viên từ trên xuống dưới, đặc biệt là các cấp lănh đạo, không c̣n là những người vô sản như ngày xưa mà trái lại, bây giờ họ có quá nhiều tài sản, quá nhiều thứ để mất nên tinh thần chiến đấu chắc chắn cũng không thể bằng như ngày xưa. Nếu xảy ra chiến tranh bây giờ, Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng không c̣n ai là đồng minh như đă từng có Liên Xô, Trung Quốc trước kia… Về mặt tuyên truyền, hướng dẫn dư luận, với nhân dân trong nước, Đảng Cộng sản Việt Nam không c̣n muốn nói ǵ th́ dân cũng tin và nghe theo, c̣n trên quốc tế th́ cả thế giới đều hiểu rơ chủ nghĩa Cộng sản và thực chất cuộc sống của người dân trong những quốc gia do đảng Cộng sản lănh đạo là như thế nào, ngay cả người Nga bây giờ c̣n phải lên án chế độ Cộng sản; nên nếu hai nước “anh em, đồng chí” cùng do hai đảng Cộng sản lănh đạo này có đánh nhau th́ thế giới cũng phản đối lấy lệ chứ chẳng ai nhiệt t́nh can thiệp; t́nh h́nh như vậy đă từng xảy ra khi Trung Quốc đánh Việt Nam vào những năm 1979, 1988. Chưa kể nước nào cũng phải nghĩ đến những quyền lợi của đất nước họ, nhân dân họ là trên hết, tại sao họ phải v́ Việt Nam – một quốc gia chẳng phải là đồng minh của họ – để đối đầu với Trung Quốc, ảnh hưởng tới bao nhiêu mối lợi về thương mại, kinh tế…?

     Trước đây, trong cuộc chiến tranh với một nước dân chủ mà chính phủ rất sợ phản ứng của người dân như nước Mỹ, Đảng Cộng sản Việt Nam tha hồ tận dụng điểm này để tuyên truyền xách động dư luận quốc tế và tạo sức ép về mặt dư luận với nhân dân Mỹ để đến lượt họ, gây sức ép lại với chính phủ Mỹ về cuộc chiến tranh hao người tốn của này. Nhưng với nhà cầm quyền Trung Quốc th́ nhà cầm quyền Việt Nam thua v́ Đảng Cộng sản Trung Quốc – cũng giống như Đảng Cộng sản Việt Nam, thậm chí c̣n hơn hẳn một bậc, chẳng hề coi nhân dân họ ra kư lô ǵ. C̣n về việc nướng quân trong chiến tranh th́ Trung Quốc sẵn sàng chẳng ngán ǵ ai. Trong bài viết “Hiểm họa diệt chủng”, tác giả Nguyễn Sơn có nhận xét về việc nếu xảy ra chiến tranh giữa Mỹ và Trung Quốc như sau:

     So sánh về tư tưởng chiến lược quân sự tương lai. Chi Hoatian nhận xét: “Lư do mà nước Mỹ c̣n tồn tại v́ chưa bao giờ có chiến tranh xảy ra ngay tại trên đất nước của họ. Nếu t́nh huống chiến tranh xảy ra hôm nay, tôi có thể tiên đoán là khi địch quân đă tràn vô tới thủ phủ Hoa Thịnh Đốn rồi th́ Quốc hội Mỹ vẫn c̣n bận họp để tranh căi có nên cho phép Tổng thống của họ tuyên chiến hay không? Đó là sự khác biệt giữa Mỹ và Trung Quốc. Chúng ta không phí thời giờ cho những bàn căi vô bổ này. Đồng chí Đặng Tiểu B́nh đă từng dạy: “Cái cốt lơi của vấn đề nằm ở sự nhạy bén của Đảng. Một khi Đảng đă quyết định, th́ lập tức mệnh lệnh được thi hành, không mất thời giờ vô bổ như các quốc gia tư bản.

     Và: “Năo trạng Trung Quốc từ sau trận chiến biên giới Việt-Trung cũng không thay đổi. Họ sẵn sàng thí mạng dân Trung Quốc nếu phải xảy ra cuộc đối đầu chiến tranh nguyên tử cũng như không ngần ngại sử dụng vũ khí hủy diệt nhân loại để chiến thắng nếu cần. Nếu Thế chiến Thứ hai hơn 57 triệu người đă bị chết, th́ Thế chiến Thứ ba sẽ khủng khiếp hơn. Đối với lănh đạo Trung Quốc mạng người chỉ là rơm rạ. Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tuyên bố câu nói lịch sử: “Nếu phải hy sinh một nửa dân Trung Quốc, tức là hơn nửa tỷ dân chết đi để giữ cho đảng CSTrung Quốc được tồn tại th́ họ vẫn làm”. V́ nếu bị mất Đảng, tức là mất đầu tàu, mất lănh đạo, mất phương hướng th́ Trung Quốc coi như sụp đổ.”

     Chưa kể, tất cả những tṛ ma mănh, thủ đoạn nào mà Đảng Cộng sản Việt Nam có thể sử dụng với đối phương th́ Đảng Cộng sản Trung Quốc c̣n là thầy của họ trong những tṛ này nữa. Cả hai quốc gia này đều nắm trong tay toàn bộ ngành báo chí truyền thông trong nước, tha hồ chỉ đạo cho báo chí nói ǵ th́ nói, muốn đổi trắng thay đen, sửa đổi lịch sử, muốn tuyên truyền chính nghĩa về phía ḿnh, bôi nhọ kẻ thù, kích động ḷng căm thù của nhân dân, định hướng dư luận trong nước… tha hồ. Tuy nhiên, cho đến nay, mới thấy báo chí truyền thông Trung Quốc mạnh miệng trong lĩnh vực này, thẳng tay chửi Việt Nam là “ḷng lang dạ sói”, “tiểu nhân bỉ ổi không biết xấu hổ”, rằng nếu cuộc chiến tranh Trung-Việt năm 79 vẫn chưa đủ dạy cho Việt Nam một bài học tơi bời th́ trong bài học lần này, chúng ta cần làm triệt để, để Việt Nam có được bài học nhớ đời và cũng là v́ lợi ích lâu dài của Trung Quốc hoặc phải giết bọn giặc Việt Nam để làm vật tế cờ trong trận chiến thu hồi Nam Sa và những kiểu hù dọa, lăng mạ, bôi nhọ, vu cáo khác nhau trong rất nhiều bài báo đăng trên một số trang báo mạng chính thức của Trung Quốc, đă được dịch và đăng lại trên trang Bauxite Vietnam gần đây. Trong khi đó th́ báo chí Việt Nam suốt một thời gian dài không được phép nói bất cứ điều ǵ bất lợi cho “mối quan hệ hữu hảo” giữa hai nước, măi đến gần đây mới thấy đưa tin ngư dân Việt Nam bị tàu Trung Quốc bắt giữ, cướp tài sản, đ̣i tiền chuộc… chẳng hạn.

     Nếu Đảng Cộng sản Việt Nam chuyên nói ngược, nói một đằng làm một nẻo th́ Đảng Cộng sản Trung Quốc c̣n hơn thế nữa. Hăy xem cái cách Đảng Cộng sản Trung Quốc một mặt cứ đem chiêu bài 16 chữ vàng trong mối quan hệ giữa hai nước ra để làm yên ḷng những nhà cầm quyền Việt Nam nhưng mặt khác vẫn để yên cho báo chí thóa mạ Việt Nam, cho tàu bè ngang nhiên bắt bớ ngư dân Việt Nam… th́ đủ hiểu. Nếu Đảng Cộng sản Việt Nam không biết ngán sợ dư luận thế giới trong hàng loạt hành vi bắt bớ, giam cầm những người bất đồng chính kiến, thẳng tay đàn áp tôn giáo, ngang nhiên tuyên bố chính công an và chính quyền là thủ phạm tấn công và đánh sập hàng loạt các trang báo mạng độc lập và trang blog cá nhân có những quan điểm trái chiều với nhà nước v.v… th́ Đảng Cộng sản Trung Quốc, với thế mạnh của một cường quốc kinh tế đứng hàng thứ hai trên thế giới hiện nay và là chủ nợ của nhiều nước kể cả Mỹ, càng không coi dư luận thế giới ra cái ǵ. Nói như thế để nếu có một cuộc chiến tranh xảy ra giữa Việt Nam và Trung Quốc, có điều ǵ mà Trung Quốc không dám làm rồi sau đó phủi tay, t́m cách nói ngược lại trước dư luận thế giới? Ở Trung Quốc cũng như ở Việt Nam, làm ǵ có báo chí độc lập để lên án chính phủ sa lầy trong một cuộc chiến vô nghĩa, buộc chính phủ phải rút lui như ở Mỹ? C̣n người dân Trung Quốc th́ đă được báo chí chuẩn bị tinh thần, định hướng dư luận trong suốt một thời gian dài để phần lớn họ sẽ tin rằng “đánh cho bọn Việt Nam xấu xa một trận” là đúng.

     Tuy nhiên, thiết nghĩ, trong thời đại này, việc một nước nào đó sử dụng con đường quân sự, con đường chiến tranh để đánh chiếm một nước khác cũng là kế hạ sách. Thay vào đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc có hàng ngàn cách khác để vẫn nắm được Đảng Cộng sản Việt Nam trong tay, qua đó khai thác tối đa những ǵ có thể khai thác được từ mảnh đất h́nh chữ S này. Đó là việc sử dụng sức mạnh mềm – ở đây là vừa dùng tiền để mua chuộc các cấp lănh đạo tham nhũng có hạng của Việt Nam, vừa sử dụng mối quan hệ “láng giềng hữu hảo”, “anh em đồng chí” như một lá bùa dán lên miệng để làm yên ḷng giới lănh đạo Việt Nam; lũng đoạn chính trị, lũng đoạn kinh tế, làm cho kinh tế Việt Nam ngày càng phải lệ thuộc vào Trung Quốc, mặt khác, chiếm đoạt dần dần lănh thổ lănh hải của Việt Nam mà không tốn một viên đạn. Dù là một nước lớn nhưng trong cách hành xử từ trước đến nay với các nước láng giềng nhỏ yếu hơn trong đó có Việt Nam, Trung Quốc chưa bao giờ tỏ ra là một nước đàn anh chính nhân quân tử, sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để lừa các nhà cầm quyền Việt Nam vào tṛng, giành lấy từng kilomet đất, biển; trong làm ăn kinh tế th́ chỉ toàn tính lợi cho nước ḿnh c̣n sự mất mát, thiệt hại lâu dài th́ nước khác phải gánh chịu. Điều này cũng đang diễn ra trong mối quan hệ của Trung Quốc với một số quốc gia khác, nhất là ở Châu Phi.

     Trong nhiều năm dài, Đảng Cộng sản Việt Nam với các thế hệ lănh đạo liên tiếp chỉ là những kẻ tham lam, bạc nhược, quan trí thấp, tầm nh́n ngắn, lại thêm nỗi lo sợ phải bảo vệ thể chế chính trị này bằng mọi giá, đă thua trắng tay các thế hệ lănh đạo Trung Quốc vốn thâm sâu, trăm mưu ngàn kế, lại không che giấu một tham vọng bành trướng đă ăn sâu vào máu từ bao đời nay. Đảng Cộng sản Trung Quốc thừa hiểu nỗi sợ lớn nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam là phải giữ vững chế độ cho dù có phải chịu lệ thuộc vào ngoại bang (ở đây là Trung Quốc), có phải mất đất mất biển; họ cũng biết rất rơ điểm yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam nằm ở đâu và họ triệt để khai thác những điểm này. Chẳng hạn như Đảng Cộng sản Việt Nam rất sợ mất tính chính danh trước nhân dân nếu để cho nhân dân thấy giới lănh đạo Đảng chỉ là bọn bán nước, nhu nhược, th́ Đảng Cộng sản Trung Quốc cứ ngang nhiên và thường xuyên cho tàu vào ra vùng biển thuộc lănh hải của Việt Nam, bắt bớ đánh đập đ̣i tiền chuộc các ngư dân Việt Nam… buộc nhà cầm quyền Việt Nam hiện nguyên h́nh là những kẻ hèn với giặc ác với dân trong mắt người dân Việt Nam; hoặc nếu Đảng Cộng sản Việt Nam rất sợ những bí mật về ông Hồ bị phơi bày ra th́ đó cũng là một trong những con bài để Đảng Cộng sản Trung Quốc gây áp lực khi cần v.v… Nói tóm lại, chơi kiểu ǵ, chơi đường nào th́ Đảng Cộng sản Việt Nam cũng dưới cơ Đảng Cộng sản Trung Quốc mà thôi. Hay nói cách khác, chỉ có Đảng Cộng sản Trung Quốc là trị được Đảng Cộng sản Việt Nam v́ tất cả những lư do trên. Điều đó lư giải v́ sao trước nhà cầm quyền Trung Quốc, nhà cầm quyền Việt Nam trở nên bạc nhược, hèn hạ đến vậy.

     Đảng Cộng sản Việt Nam v́ những quyền lợi của họ mà phải hèn nhát chịu cho Đảng Cộng sản Trung Quốc ép mọi bề, nhưng c̣n nhân dân Việt Nam – một dân tộc đă từng có một lịch sử lâu dài vượt qua mọi âm mưu thôn tính, mọi cuộc chiến tranh tàn khốc, mọi sự nghiệt ngă của số phận để tồn tại, lẽ nào ngày hôm nay chúng ta lại chịu để cho lịch sử 1000 năm lệ thuộc phương Bắc sẽ lặp lại nhưng tinh vi hơn, tàn nhẫn hơn? Lẽ nào nhân dân Việt Nam lại cứ cam chịu để cho Đảng Cộng sản Việt Nam và một nhóm những kẻ nắm quyền lănh đạo cao nhất được phép thay mặt nhân dân dâng đất, dâng biển, bán rẻ tài nguyên, biến mảnh đất này thành nguồn lợi khai thác đồng thời là băi rác thải của đủ thứ độc hại từ sản phẩm kém chất lượng cho tới bùn đỏ bauxite… của nước khác? Đất nước này không phải chỉ của Đảng Cộng sản và của một nhóm người để họ có quyền muốn làm ǵ th́ làm. Bao nhiêu quốc gia đă chọn được một con đường đúng để đi, kể cả những quốc gia từng một thời sai lầm như Liên Xô cũ và các nước Đông Âu nay cũng đă vượt qua được quá khứ, sao nhân dân ta phải cam chịu đi con đường sai thành ra lẻ loi không bè bạn không đồng minh, một ḿnh đối mặt với hiểm họa từ phương Bắc?

     © 2010 Song Chi

     © 2010 talawas

http://www.talawas.org

 

 

     Tôi xin chia sẻ những ǵ tự t́m hiểu về cái bộ luật mất ḷng dân này. Ngoài việc đọc lại Luật (té ra có tới 4-5 cái, và nhiều nghị định, pháp lệnh đi kèm), tôi c̣n hỏi han những người cao tuổi, nhất là các nạn nhân. Riêng tôi, có thuận lợi hơn các bạn trong nhóm – v́ tôi học luật, lại có ông nội từng ở Ban Soạn thảo luật 1993.

     Chúng ta quan tâm chuyện đồng bào khiếu kiện triền miên do đất đai bị “thu hồi” nhưng được bồi thường quá rẻ mạt. Nhiều bạn nghĩ do tổ chức đảng ở địa phương lộng hành. Nghĩ vậy không sai, nhưng chưa đủ. Cái gốc là do Luật Đất đai (LĐĐ) đă truất quyền sở hữu đất của dân, từ đó cán bộ mới có thể hà hiếp dân.

     LĐĐ ở VN đă gây đau khổ, oan khiên cho hàng chục triệu người, nhất là nông dân, kể từ khi nó ra đời (1987). Chính nó giúp tham nhũng tăng lên gấp 4 lần và mỗi năm rót 10% GDP vào túi bọn tham nhũng, hoặc lăng phí. Hoàn toàn có cơ sở để đạo luật này bị gọi là “sản phẩm của tư duy phản động”.

     Suốt 20 năm vận hành, nó bị cuộc sống chống lại quyết liệt đến mức đảng CSVN phải sửa đổi, bổ sung, thay thế… tới 4 lần; và nay (2008) lại sắp phải thay luật lần thứ 5. Vậy mà Luật 2008 vẫn chỉ là tạm thời, c̣n theo thông báo chính thức th́ tới năm 2011 mới hy vọng có luật “hoàn chỉnh”. Nhưng ngay hôm nay tôi có thể nói: Không bao giờ có LĐĐ hoàn chỉnh, nếu không sửa tận gốc. Vậy cái “gốc” đó là ǵ?

     Cái gốc “phản động” của Luật Đất đai

     Không nước nào dám coi tài nguyên đất đai là không quan trọng bậc nhất. Ở Việt Nam lại càng như vậy khi b́nh quân diện tích đất trên đầu người (vốn đă thấp) cứ ngày càng thu hẹp do dân số tăng nhanh. Đảng CSVN ư thức đầy đủ rằng độc quyền kiểm soát đất đai ở một nước mà nông dân chiếm trên 70% dân số sẽ tạo ra quyền lực tối thượng về kinh tế, qua đó là quyền lực độc tôn về xă hội và chính trị. Do vậy, Hiến pháp 1980 được một Quốc hội gồm 90% đảng viên thông qua có ghi một ư mà ngay khi đó người dân chưa thể nhận ra sự nguy hiểm cho ḿnh, thậm chí c̣n hả hê v́ thấy “toàn dân” (chung chung) được đảng đề cao: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ… mà pháp luật qui định là của Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân”. Ông nội tôi bảo: Luật gia lơi đời như bà Ngô Bá Thành khi giơ tay thông qua luật c̣n tưởng rằng “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” nghĩa là… đảng sẽ cho mỗi người dân sở hữu một mảnh đất (!).

     Dựa vào hiến pháp, LĐĐ 1987 (và các năm sau) khằng định: Đất đai là “tài nguyên quốc gia vô cùng quư giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không ǵ thay thế được, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở khác nhau và trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta tốn bao công sức và xương máu mới khai thác, bồi bổ, cải tạo và bảo vệ được vốn đất như ngày nay”. Khi đó, mọi người chưa thể nhận ra đây là lời mào đầu để ngay sau này đảng CSVN có lư do biến sở hữu đất đai của người dân (dù đó là tự mua một cách chính đáng, tự khai hoang, hoặc do tổ tiên để lại…) trong nháy mắt thành sở hữu của đảng. Kinh chưa? Chỉ bằng mấy tờ giấy mà đảng làm điên đảo cả xă hội!

     Đảng ta giải thích sự tước bỏ quyền sở hữu đất đai của dân bằng lư sự như sau: “Đất đai là kết quả của một quá tŕnh chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm của cả dân tộc chứ không của riêng ai. Tách khỏi những điều kiện của nhà nước, của cộng đồng, th́ không một cá nhân nào có thể khai phá và giữ ǵn bất cứ mảnh đất nào để rồi sau đó nói nó hoàn toàn là của ḿnh. Có chăng, ở đây họ chỉ có công khai phá và sử dụng nó”.

     Ai có công chống ngoại xâm? Đương nhiên, chúng ta phải học Lịch sử đảng để hiểu rằng đảng ta có công chống Pháp và Mỹ. Nhưng đảng cấm chúng ta nghĩ rằng sự nghiệp chống ngoại xâm là của toàn dân và có từ thời Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng đạo, Quang Trung… và sau khi đuổi được giặc th́ người dân thời xưa vẫn có quyền sở hữu đất. Quyền này vẫn được thừa nhận trong 80 năm Thực dân Pháp chiếm nước ta. Ấy vậy mà sau khi đuổi được Thực dân Pháp th́ đảng ta lại lư sự rằng không cá nhân nào có quyền sở hữu đất đai. Đang là chủ sở hữu, người dân trong nháy mắt chỉ c̣n có “quyền sử dụng”; trong khi đó, đảng vô sản vốn chẳng có tư đất nào ban phát cho dân bỗng nhiên trở thành người có quyền ra lệnh “thu hồi” (!). Dùng từ “thu hồi” trong LĐĐ chẳng lẽ không nói lên điều ǵ về năo trạng đảng ta?

     Thực hiện luật = làm xáo trộn và gây đau khổ

     Luật 1987 mới thi hành được 5 năm rưỡi đă bị cuộc sống chống lại quyết liệt. Sự xáo trộn xă hội và bức xúc trong dân tới mức đe doạ, khiến đảng ta phải thay thế nó bằng Luật 1993. Luật này vẫn không thể “đi vào cuộc sống”, nên đến 1998 phải bổ sung nhiều điều. Vẫn không ổn, tới 2003 lại phải có luật mới. Nhưng chính cái Luật 2003 này đă tạo ra nhiều triệu dân oan, hàng chục ngàn cuộc khiếu kiện đông người và dài ngày, kể cả biến thành biểu t́nh… đến mức công an phải lộ diện đàn áp. Luật 2003 có công đầu đưa tham nhũng lên thành quốc nạn. Chính nó có vai tṛ hàng đầu khiến cho đảng phải ban hành và thực thi các quy định pháp luật về “cưỡng chế”, về tội “chống người thi hành công vụ”, “cấm tụ tập khiếu kiện quá 5 người”… Nay, lại sắp có luật 2008.

Biện bạch cách ǵ th́ sự thay đổi luật soành soạch như vậy cũng cho thấy “ḷng dân” không chấp nhận “ư đảng”. Điều này, đảng ta biết rơ hơn chúng ta.

     Ví dụ, sự thi hành luật 1987. Đối tượng thi hành luật chỉ có 2: dân (ông chủ, theo học thuyết “làm chủ tập thể” của cụ Lê Duẩn) và nhà nước (đầy tớ, có nhiệm vụ… quản lư ông chủ). Luật 1987 khá đơn giản, v́ nội dung chủ yếu của nó chỉ là quy định quan hệ đất đai giữa chủ và đầy tớ. Ông chủ tuy mất hẳn quyền sở hữu đất đai, nhưng vẫn được đầy tớ cho phép sử dụng nó, khi cần th́ “thu hồi”. Không có đối tượng thứ ba nào khác.

     Chính khi LĐĐ 1987 có hiệu lực, mọi người nhận ra một điều: Ư đồ tiêu diệt tôn giáo, tiêu diệt sở hữu và tiêu diệt thị trường là ngu xuẩn, là việc chống Trời.

     Tuy về pháp lư, không ai có quyền mua bán đất, nhưng thị trường đất đai vẫn tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, thông qua luồn lách, hối lộ. Dân vẫn có quyền sở hữu nhà, do vậy khi đă có nhà hợp pháp th́ đương nhiên chủ nhà được “quyền sử dụng vĩnh viễn” (tức sở hữu) miếng đất nằm dưới cái nhà đó. Do vậy, chuyện ngược đời những năm đó là mảnh đất (cố định, tĩnh tại) lại phụ thuộc vào cái nhà (dễ biến động, có thể mua bán, đổi chác). Thế là, muốn bán (hay mua) đất chỉ cần làm cái nhà tạm bợ trên mảnh đất đó, rồi bán (hay mua) cái nhà đó là… xong. Cũng bằng cách đó, đất công bị chiếm dụng vô tội vạ. Người có quyền “cho phép làm nhà” tha hồ tham nhũng.

     Luật 1993. Thấy rơ không thể xoá được thị trường nói chung và thị trường đất đai nói riêng, đảng ta cho phép luật này có những bổ khuyết quan trọng.

     Luật cho người dân được sử dụng đất lâu dài hơn (tới 20 và 50 năm) đồng thời có 5 quyền (sử dụng, chuyển quyền sử dụng, thừa kế, thế chấp và cho thuê đất: nghĩa là gần như có quyền sở hữu). Mặc dù về pháp lư, dân không có đất và nhà nước chưa thừa nhận thị trường đất đai, nhưng nhờ kẽ hở cố ư của luật, người ta vẫn mua bán đất; chỉ cần trong giao kèo ghi là… “giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất”. Cũng lúc này, đảng cảm thấy nguy cơ “chệch hướng” ngày càng lớn, nên dẫu buộc phải công nhận cơ chế thị trường, nhưng gắn cho nó cái đuôi “theo định hướng XHCN”. Tới nay, trải 20 năm, nhiều người cho rằng cái đuôi này sắp rụng hẳn, kể cả trong thị trường đất đai.

     Ông nội tôi nói lại: Những người tiến bộ trong nhóm soạn thảo luật 1993 phải rất khéo léo để không chạm tới nguyên lư “thép” (đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lư) mà vẫn đưa được 5 quyền cho dân. Kỳ công nhất, là đưa được ư “bồi thường theo giá thị trường” vào văn bản. Ư này giúp dân có cơ sở đấu tranh và tố cáo kiểu bồi thường (cướp) đất hiện nay là bất hợp pháp.

Luật 1993 lạc hậu rất nhanh v́ không chỉ có hai đối tượng liên quan tới đất đai (như quy định ở luật 1987) mà c̣n phát sinh các đối tượng khác: cơ quan nhà nước, các tổ chức, đoàn thể, nông trường, đất của quân đội… Và thiếu những qui định về quỹ đất tạo cơ sở hạ tầng, chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích khác và thiếu cả qui định chế độ sử dụng đất của các cơ quan, tổ chức… Chính v́ vậy, chỉ sau 1 năm, đă có tới hai pháp lệnh được bổ sung để cấp cứu.

     Với luật 1993, thị trường đất được ngấm ngầm phục hồi, sự mua bán công bằng và tấp nập hơn, giá cả phản ánh đúng giá trị của đất.

Luật này chứa đựng mầm tham nhũng và rối loạn. Ví dụ quyền “giao đất” ngang với quyền sinh sát, rất dễ quy đổi ra tiền. Nhưng bất công và đau khổ xảy ra ngay lập tức mỗi khi bọn đầy tớ “thu hồi” đất mà mà chúng tạm giao cho ông chủ. Tuy trên văn bản có ghi rơ: đất bị thu hồi được bồi thường theo giá thị trường, nhưng “giá thị trường” ở đây lại “theo định hướng XHCN”, nghĩa là do “đầy tớ” quy định. Đây chính là nguyên nhân khiến người dân thấy rơ ḿnh bị ăn cướp. Khiếu kiện triền miên cũng từ đó mà ra. Cho tới năm nay, 2008, đảng thừa nhận rằng giá đất do nhà nước quy định để “đền bù” chỉ bằng 60% giá thực tế trên thị trường. Vậy, “thu hồi” là cướp trắng trợn 40% tài sản.

     Các luật về cưỡng chế, trừng trị “kẻ” chống người thi hành công vụ đă hỗ trợ đắc lực LĐĐ mỗi khi đảng “thu hồi” một diện tích lớn. Chưa đủ, về sau c̣n có nghị định “cấm tụ tập trên 5 người để khiếu kiện”. Từ đó, trên báo chí, chủ đề liên quan đất đai chiếm tỷ lệ loại cao nhất.

     Luật 1998 quy định việc (đầy tớ) giao đất cho các loại chủ (cá nhân và tổ chức), có thu tiền và không thu tiền sử dụng (thuê đất). Việc mua bán đất chưa được thừa nhận chính thức, do vậy vẫn được nguỵ trang dưới dạng “chuyển nhượng quyền sử dụng” và phải có sự cho phép của cấp có thẩm quyền. Nhiều người giàu lên bất thường v́ có quyền “cho phép”.

     Luật 2003: dự kiến tám nội dung phải sửa

Text Box: 	(tiếp theo trang 13)
	Chụp giùm tôi đôi mắt mẹ, mắt cha, 
	Mà suối lệ chỉ c̣n là máu đỏ, 
	Khóc con cháu ra đi từ năm đó, 
	Biển dập vùi, đà tách ngơ u minh. 
		Chụp giùm tôi số phận những thương binh, 
		Đă v́ nước quên ḿnh trên chiến trận, 
		Mà giờ đây ôm hận, 
		Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba. 
	Chụp giùm tôi h́nh ảnh những cụ già, 
	Bọn đầu nậu gom ra đường hành khất, 
	Để đêm đến, nộp hết tiền góp nhặt, 
	Đổi chén cơm dầm nước mắt nuôi thân. 
		Chụp giùm tôi xác chết những ngư dân, 
		Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng, 
		Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng, 
		Chở cha, anh lao động Mă Lai về. 
	Chụp giùm tôi thảm cảnh những dân quê, 
	Chịu đánh đập chán chê dù vô tội, 
	Hay cảnh những anh hùng không uốn gối, 
	Gánh đọa đày trong ngục tối bao la. 
		Chụp giùm tôi mốc biên giới Việt Hoa, 
		Lấn vào đất của ông cha để lại, 
		Hay lănh thổ cao nguyên c̣n hoang dại, 
		Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.  
	Chụp giùm tôi những nghĩa địa buồn đau, 
	Chúng tàn phá, chẳng c̣n đâu bia mộ. 
	Kẻ sống sót đă đành cam chịu khổ, 
	Người chết sao cũng khốn khó trăm đường. 
		Hăy chụp giùm tôi hết những tang thương, 
		H́nh ảnh thật một quê hương bất hạnh, 
		Nơi mà bạn, xưa đêm trường gió lạnh, 
		Đă căm hờn quyết mạnh dạn ra khơi. 
	Chiếc thuyền con, ca nước lă cầm hơi, 
	Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ. 
	Rồi tha phương lữ thứ, 
	Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai. 
		Ḷng người chóng nguôi ngoai, 
		Tháng Tư đến, có mấy ai c̣n nhớ! 
Trần Văn Lương, Cali, đầu mùa Quốc Hận, 2010
dcbadcbadcba
     Trong cuộc họp báo ngày 7-3-2008 về sửa LĐĐ 2003, ông bộ trưởng Tài nguyên–Môi trường nói có 8 nội dung phải sửa và “phải sửa ngay”: 1- vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 2- giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; 3- tài chính về đất đai, giá đất; 4- cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; 5- thời hạn sử dụng đất; 6- quyền sử dụng đất khi cổ phần hóa, lên sàn giao dịch chứng khoán; 7- thủ tục hành chính trong quản lư và sử dụng đất; 8- quản lư và phát triển thị trường bất động sản. Qua đó, ta thấy nhiều điều đă phát sinh mà luật 2003 không lường trước, đồng thời nhiều vấn đề do sự ngoan cố về quan điểm và lập trường.

     Ví dụ nội dung 4 cho thấy dân vẫn mất quyền sở hữu đất, nhưng nội dung 3 (giá đất) và 8 (thị trường bất động sản) lại cho thấy sức mạnh vô địch của cơ chế thị trường đối với mọi phản động lực dám chống lại nó. Hy vọng sẽ tới lúc thắng bại phân minh.

     Trong hội nghị có người khen ngợi tính hiệu dụng và tiện lợi rất cao của bằng khoán điền thổ (giấy công nhận sở hữu đất thực hiện từ năm 1927 và đề nghị đảng ta nên học theo cách đó (của Thực dân, Phong kiến). Chuyện cấp riêng rẽ “sổ hồng” (công nhận sở hữu nhà, do Bộ Xây dựng cấp giấy) và “sổ đỏ” (chỉ công nhận “quyền sử dụng đất”, do bộ TN-MT cấp) đang bị phản đối dữ, dư luận đang đ̣i hỏi gộp lại… (xem vấn đề 4 ở trên). Cái nguyên lư thép về “sở hữu toàn dân” đang núng thế.

     Nhưng vấn đề nổi cộm nhất vẫn là giá đất “thế nào là theo giá thị trường” (không kèm định hướng XHCN). Đây là điều mà tất cả các tờ báo đều nêu rơ sau cuộc họp báo. Mời các bạn đọc bài trên các báo khác nhau phản ánh nội dung cuộc họp báo nói trên và ư kiến, quan điểm của các tờ báo.

     Những ǵ c̣n rơi rớt lại của mô h́nh XHCN “cũ”:

     1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước (của đảng, do đảng, v́ đảng) thống nhất quản lư. Hậu quả: a) đất công bị chiếm dụng vô tội vạ; b) tham nhũng tràn lan; c) khi trưng dụng đất tư nhân cho việc công ích lẽ ra cần coi người mất đất là những người có công, hy sinh, phải bồi thường cao hơn giá thị trường th́ lại làm ngược lại.

     2. Quốc doanh là chủ đạo (mặc dù quốc doanh chiếm dụng 70% vốn nhà nước nhưng chỉ dưa lại 30% lăi, nhưng nếu không thế th́… mất CNXH)

     3. Cái đuôi “định hướng XHCN” gắn vào cơ chế thị trường khiến thị trường không phát huy hết tác dụng tích cực, mà c̣n ngược lại

     4. Tất cả những ǵ ở trên chỉ để tạo cớ cho đảng ta cai trị dân vĩnh viễn

 http://danluan.org/node/5184#comment-16030

 

     Mùa xuân năm nay, người Việt (trong nước) kỷ niệm lần thứ 35 ngày thống nhất đất nước. Vào tháng 10, đến lượt người Đức sẽ ăn mừng 20 năm ngày đoàn kết quốc gia. Tuy vậy, hai biến cố này không thể so sánh với nhau được, ngoài chuyện là một sự chia cắt tùy tiện đă chấm dứt. Sự khác biệt rất lớn và có thể được mô tả như sau:

     • Tại Việt Nam, sự thống nhất đến sau một cuộc chiến khốc liệt khởi xướng năm 1960 bởi Cộng sản miền Bắc chống lại chế độ thân Tây phương tại Miền Nam. Tác giả William Lloyd Stearman, nguyên trưởng ban An ninh Quốc Gia về Đông Nam Á từ 1973-1976 đă viết trong một bài báo trên tờ Military Review: “Chiến thắng của Hà Nội là kết quả của sự áp đặt chủ nghĩa Cộng sản lên một thể chế đặc sắc miền Nam Việt Nam Tự do.” Từ hai đến ba triệu người đă thiệt mạng. Nhiều người Mỹ tin vào luận điệu Cộng sản cho rằng đó là một cuộc chiến “Giải phóng Quốc gia.” Thực chất, đó chính là cao điểm âm mưu 50 năm của Cộng sản Quốc tế nhằm đặt chân lên Đông Nam Á.

     • Nước Đức có một kết quả khác hẳn. Tại đây, một cuộc cách mạng ôn ḥa trong nội bộ Cộng sản Đông Đức đă đưa đến một cuộc thống nhất không đổ máu với nước Tây Đức dân chủ. Ngày nay toàn nước Đức, không riêng ǵ Tây Đức, đă trở thành một quốc gia tự do, giàu mạnh với một xă hội tốt đẹp sau cuộc Chiến tranh lạnh tiến hành bởi chính cái cường quốc đă gởi tay sai Cộng sản VN đi chém giết và hi sinh v́ những lư do ư thức hệ. Những tay sai của Moscow đă thành công năm 1975 tại VN. Nhưng tại Đức, họ đă thất bại 15 năm sau.

     • Tại VN, CS đă lộ ra là những kẻ thắng cuộc đầy ḷng hận thù. Họ đă tập trung hàng trăm ngàn sĩ quan và nhân viên chế độ cũ vào trong trại cải tạo, bỏ đói họ và trong nhiều trường hợp, đă tra tấn họ. Mặc dù phát ngôn viên của nhà cầm quyền Hà Nội đă trâng tráo phủ nhận trong điện thư gởi cho báo The Beat (xem bài chủ), đă có quá nhiều bằng chứng chỉ rơ những sự đánh đập tù cải tạo là có thực. Công tŕnh nghiên cứu khoa học của một chuyên gia tại Đại học Harvard đă chứng minh điều đó.

     • Tại Đức, quân đội Nhân dân Quốc gia Đông Đức, một quân lực hùng hậu hàng thứ hai thuộc khối Hiệp Ước Warsaw đă được giải tán qua đêm mà không đổ một giọt máu. Nước Đức thống nhất đă không truy tố các sĩ quan Đông Đức mặc dù trước đó họ luôn sẵn sàng xâm chiếm Tây Đức theo lệnh của Moscow. Các cấp tướng tá cao cấp trong đảng CS Đông Đức đều được giải ngũ cho về với gia đ́nh. Đó là tất cả những ǵ gọi là khốn khổ nhất đối với họ.

     • Những người sống tại Miền Nam Việt Nam đă bỏ xứ ra đi bất kể nguy nan có thể xảy ra với tính mạng họ; hàng trăm ngàn người đă chết đuối khi những chiếc thuyền nan bị đắm trong biển cả. Người Việt tỵ nạn đă phân tán ra trên hơn 60 quốc gia, trong đó tại nước Đức, một người gốc Việt Nam 37 tuổi đă vươn lên được một chức vụ cao trong chính quyền Đức, làm đến bộ trưởng y tế Liên bang Đức.

     • Đúng là có hàng trăm ngàn người Đông Đức phải bỏ nhà ra đi, nhưng họ không hề bị nguy hiểm đến tính mạng, cũng như không hề phải bỏ xứ ra đi. Họ đă làm những ǵ mà họ vẫn hằng mơ ước – được di chuyển tự do trong đất nước và định cư nơi nào có công ăn việc làm. Nói cách khác, họ chỉ thực hiện quyền tự do mà Hiến pháp đă qui định, điều mà chủ nghĩa CS đă ngăn cấm họ trong 40 năm qua.

     Những người yêu tự do Đông Đức đă thừa hưởng kết quả từ ḷng quả cảm của họ, từ sự hỗ trợ sắt đá của các nguyên thủ quốc gia trên toàn hế giới, đặc biệt là TT Ronald Reagan và TT George H.W. Bush, và từ các Giáo hội đă cung cấp cho họ nơi tạm trú lúc di chuyển. Các Giáo hội cũng đă đưa lời khuyên thích đáng nhất: không bạo động! Bản thuyết giáo các mục tử truyền bá ngày 9-10-1989 trước hàng trăm ngàn người biểu t́nh trong “Diễu hành v́ Ḥa b́nh ngày Thứ hai” đă mang một ư nghĩa đặc biệt. Bản văn được trích từ Sách Châm ngôn [ct: trong Kinh Thánh] chương 25, câu 15: “Với ḷng kiên nhẫn, kẻ cai trị sẽ được thuyết phục, và một cái lưỡi mềm sẽ bẻ găy một khúc xương.”

     Đối nghịch lại, Cộng sản Bắc Việt đă lợi dụng một “hậu phương” nước Mỹ rời rạc, trong đó hẳn nhiên cũng có những người yêu chuộng ḥa b́nh chân chính, nhưng đối với sự quan sát của bản thân người viết này, phần đông gồm những thành phần hoang tưởng, kém hiểu biết, nghiện ngập và ích kỷ. Họ nhẫn tâm phất cao lá cờ Việt Cộng của kẻ thù, miệng hô to: “Ho, Ho, Ho Chi Minh.” “Hăy gieo t́nh, đừng gây chiến” là khẩu hiệu của phong trào hoà b́nh vào thập niên 60. Thái độ tàn nhẫn và vô cảm của người dân Mỹ khi đón tiếp các cựu chiến binh Việt Nam trở về là một trong những khiá cạnh kém hấp dẫn nhất của nước Mỹ, một đất nước tôi yêu mến và ngưỡng mộ nhưng thỉnh thoảng vẫn lộ ra những sự yếu kém rất đáng buồn.

     Thiết tưởng cũng nên nhắc lại điều mà tôi vẫn thường viết, và cũng như tác giả William Lloyd Stearman đă tŕnh bày trong bài viết trên tờ Military Review: Sự sai lạc của thông tin báo chí lớn đă giúp tạo ra một thành kiến trong người dân và chuyển thắng thành bại. Tôi đă thấy hàng ngàn người dân bị sát hại trong những hố chôn tập thể, trên đường phố Huế, nạn nhân của đồ tể Cộng sản. Tôi cũng đă chứng kiến thân xác bị hành h́nh của gia đ́nh trưởng làng miền Nam Việt Nam, bị Việt Cộng treo cổ trên cây cùng với thân nhân sau một cuộc tấn công. Trong những buổi họp báo hàng ngày tại Sài G̣n, những sự việc này chỉ được mô tả như những con số thống kê vô nghĩa. Những cuộc tàn sát này không đơn thuần là những “tai nạn xung đột vũ trang,” mà là một phần không thể tách rời của Giai đoạn 2 trong Chiến lược Chiến tranh Du kích, gọi là giai đoạn Khủng bố.

     Tác giả Stearman rất đúng khi nhận định Việt Nam Cộng Ḥa, một đất nước bị phản bội và chịu diệt vong, đă từng là là một quốc gia tự do đáng được chú ư. Tự do tới mức phải hứng chịu thị phi cho đến lúc bị tiêu diệt. Đất nước này đă dân chủ đến nỗi năm 1967, vào lúc cao điểm nhất cho sự sống c̣n, vẫn tổ chức được bầu cử tự do. Trong khi đó, những thể chế dân chủ khác dù lâu đời hơn chắc đă phải hoăn những cuộc bầu cử như vậy trong hoàn cảnh tương tự. Tờ New York Times đă ghi nhận một tỉ lệ đi bầu đáng kinh ngạc là 83% mặc dù người đi bầu bị hăm dọa sẽ bị Việt Cộng sát hại. 84% là con số có thể làm chính bản thân nước Mỹ phải mắc cỡ.

     Quốc gia tự do đáng kinh ngạc này ngày nay đă bị thay thế bởi một chế độ mà tổ chức Quan sát Nhân quyền (Human Rights Watch) xếp hạng là một trong những thể chế phạm tội tồi tệ nhất. Tuỳ viên báo chí của chế độ này tại Washington đă trơ trẽn trả lời báo The Beat trong một điện thư: Sau cuộc thống nhất vào năm 1975, chính sách nhất quán của VN nhắm vào ḥa hợp ḥa giải quốc gia nhằm xây dựng một đất nước đoàn kết và hùng cường. Những thành tựu đáng kể về đối nội cũng như đối ngoại đă ghi nhận rơ ràng sự thành công của chính sách này.

     Có rất nhiều cách để xây dựng một “đất nước đoàn kết và hùng cường,” như nước Đức đă t́m ra cho chính họ và tránh thế giới phải bận tâm vào. Dưới chế độ độc tài, sự kiện người dân Việt Nam cần cù và khéo léo vẫn tạo được những thành tựu chắc chắn không phải do công lao của đảng Cộng sản.

     Tại những thành phố như West minster và Garden Grove tại Califor nia, một số người lớn tuổi vẫn c̣n phải chịu đựng những sự đau đớn, hậu quả của việc đối đăi tàn nhẫn của Cộng sản Việt Nam sau “chiến thắng” 1975. B́nh an và ḥa hợp chưa bao giờ đến với họ.

     Họ xứng đáng được sự cảm thông, được biết ơn và ḷng ngưỡng mộ của những người bạn Mỹ láng giềng - ngưỡng mộ v́ họ đă không hề than van và biết ơn v́ những sự đóng góp của cho đất nước Hoa Kỳ này trong 35 năm qua.

     Điều này dẫn chúng ta đến một ư nghĩ cuối cùng: Với tinh thần ư thức cao về lịch sử, người Việt Nam chắc hẳn đă hiểu rơ một chân lư của lịch sử là: “Mọi điều không bao giờ dùng lại ở hiện tại mà luôn luôn mở rộng ra cho tương lai.”

     Duy Anh chuyển ngữ

     TDNL hiệu đính

     © DCVOnline

Đừng nghe những ǵ Cộng sản nói.

Hăy nh́n những ǵ Cộng sản làm.

Sông có thể cạn, núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy không bao giờ thay đổi.

     Ngày nay hầu như nhân loại trên khắp hoàn cầu đều lấy năm Chúa Kitô giáng sinh làm mốc định thời gian. Chúng ta đang ở vào năm 2010, tức là 2010 năm kể từ ngày Chúa giáng thế. Nhiều sự kiện khoa học hay lịch sử cũng được xác định dựa trên mốc thời gian này cho dù những dữ kiện đó hoàn toàn không liên quan ǵ đến niềm tin tôn giáo hay tín ngưỡng. Chẳng hạn nhà toán học Pythagore sinh năm 580 và mất năm 500 trước Công nguyên, Tề Hoàn Công trị v́ từ năm 685 đến năm 643 trước Công nguyên… Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng xảy ra năm 42 Công nguyên… Các văn bản bằng  tiếng Anh th́ dùng BC (Before Christ: Trước Đức Kitô, BBT) hoặc AD (Anno Domini: Năm của Chúa, BBT) để chỉ những sự kiện xảy ra trước hoặc sau Thiên Chúa giáng thế. Riêng người Việt Nam chúng ta từ trong Nam ngoài chí Bắc, từ sau 30-04-1975, lại có một mốc định thời gian mới: “Hồi trước giải phóng” hay “Hồi sau giải phóng”. Tất nhiên người Việt ḿnh nghe măi rồi quen tai và không thấy ǵ phản cảm khi dùng hoặc nghe cụm từ này… Nhưng khi tôi vô t́nh dùng nó lúc nói chuyện với một đồng nghiệp người nước ngoài rằng “…After the liberation of the South…” th́ ông ta sửng sốt hỏi ngay rằng  “…liberation from what?...” (Giải phóng khỏi cái ǵ?) th́ tôi mới hốt hoảng với cách dùng cụm từ này để định mốc thời gian của người Việt… Bởi đối với hầu hết người Việt, nhất là người miền Nam hoặc đối với cả đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 nữa, th́ “giải phóng” là một nỗi ám ảnh trong cả đời người…

     C̣n nhớ ngày 30-04-1975, lúc đó chúng tôi -c̣n là sinh viên của đại học sư phạm Vinh- đă hồ hởi, phấn khởi ḥ reo meeting nhiều đêm ngày để mừng miền Nam được hoàn toàn giải phóng, bởi chúng tôi tin rằng từ đây đồng bào miền Nam ruột thịt của chúng tôi sẽ không c̣n đói rách lầm than và không c̣n sống trong cảnh “ngụy kềm, Mỹ hăm” nữa… Họ đă được đảng và Bác cùng nhân dân miền Bắc chúng tôi giải phóng! Và những tháng tiếp theo đó, chúng tôi được tận mắt nh́n thấy hàng đàn hàng lũ “bọn ngụy quyền ác ôn” bị sự trừng phạt của chính quyền cách mạng, của nhân dân miền Bắc và của chính chúng tôi… Số là mỗi tuần một lần, chúng tôi được chính quyền và Ban giám hiệu nhà trường thông báo những ngày giờ có những ô tô của cục quân pháp chuyển tù cải tạo là những sỹ quan ngụy quyền ác ôn của chính quyền Mỹ Thiệu đi ngang qua địa phương để đến các trại cải tạo ở mạn ngược. Cùng với đồng bào địa phương, mỗi sinh viên chúng tôi phải chuẩn bị đầy đủ cơ số đá trứng nhặt từ đường ray xe lửa, để khi đoàn xe tù đi ngang qua là hô hào toàn dân trút những trận mưa đá lên đầu những tên “ngụy quyền ác ôn” này, bởi chúng có quá nhiều nợ máu với nhân dân, với đất nước… Và sau mỗi lần trừng trị “bọn ngụy quyền ác ôn” đó, chúng tôi đều có hội họp, báo công và được tuyên dương khen thửơng, được kết nạp vào đoàn, được vinh dự đứng vào hàng ngũ của đảng v́ đă đả thương được bao nhiêu sỹ quan ngụy quyền đó. Tất nhiên là cũng có nhiều buổi họp báo công, chúng tôi cũng bị phê b́nh kiểm điểm v́ đă không có trường hợp thương vong nào được ghi nhận trong những vụ “tập kích” đó…

     Kết thúc 4 năm đại học với vô số những cuộc tập kích để ném đá vào những xe chuyển tù, rồi chúng tôi cũng tốt nghiệp đại học, rồi được đảng và nhà nước chi viện vào miền Nam để mang ánh sáng văn hóa vào cho đồng bào miền Nam ruột thịt bao năm qua sống trong u tối lầm than v́ cứ liên miên bị ngụy kềm, Mỹ hăm chứ đâu có được học hành ǵ…

     Chúng tôi thực sự choáng ngợp khi xe qua khỏi vùng chiến sự Quảng Trị, đến Huế, đến Đà Nẵng… rồi Nha Trang, Sài G̣n rồi về Miền Tây, đến thị trấn Cao Lănh. Đâu đâu cũng lầu đài phố xá chứ có tường đất mái tranh như ở thành phố Vinh chúng tôi đâu!

Text Box:  
	Một quốc gia tiến quân vào lănh thổ hay hải phận của nước khác mà ăn cướp, hoặc bắt cóc dân chúng người ta đem về tức là muốn khiêu khích, hoặc cố t́nh hạ nhục nước láng giềng. Việt Nam hiện đang bị Trung Quốc khiêu khích, có thể nói là đang bị gây hấn. Từ mấy năm nay ngư dân Việt Nam đi đánh cá trong hải phận nước ḿnh đă bị Hải Quân Trung Quốc bắt cóc, cướp của, hành hạ, họ phải nộp tiền chuộc mới được thả về. Đây không phải là những hành động lẻ tẻ mà được sử dụng đều đặn một cách có hệ thống, có chính sách. Người Việt Nam tiếp tục tỏ ư ḥa hoăn, nhún nhường là chịu nhục. Nhịn nhục th́ không làm cho Trung Quốc thay đổi, trái lại, chỉ khiến họ hung hăn hơn mà thôi.
	Ông Tiêu Viết Là, 49 tuổi, ngư dân tỉnh Quảng Ngăi đă bị Hải quân Trung Quốc bắt cóc 4 lần kể từ năm 2007 đến nay. Lần nào họ cũng cướp đoạt dụng cụ đánh cá, đánh đập, sau cùng đ̣i tiền chuộc mới thả về. Lần sau cùng ông Ngà bị bắt ngày 21-3-2010: “Mười hai người đang ngủ, nó tới, nó lôi ḿnh dậy, nó thu hết đồ đạc rồi nó dắt về Phú Lâm. Nó trói tay bịt mắt lại, rồi dắt về Phú Lâm,” ông Là nói với đài Á châu Tự do.
	Ngày 29 tháng 4 ông Tiêu Viết Là được trả tự do cùng với 22 ngư dân khác. Trong thời gian bị giam giữ họ bị bỏ đói, bữa ăn chỉ có muối và đu đủ sống, cơm đủ tạm cầm hơi. Riêng ông trước khi được thả c̣n bị quân Trung Quốc đem ra ngoài hành hạ, đánh, đá. Chúng chỉ cốt khủng bố tinh thần; v́ cứ đánh mà không cho biết lư do. Ông Tiêu Viết Là phải nuôi gia đ́nh, với vợ và bốn con, cho nên ông sẽ lại trở về với nghiệp đánh cá. Và ông nói sẽ tiếp tục ra xa bờ đánh cá, trong vùng biển xa thuộc chủ quyền của nước ḿnh, v́ ven bờ biển không đủ cá bắt. Chính quyền Việt Nam cũng vẫn nói đó là hải phận Việt Nam, v́ quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Nhưng cả guồng máy nhà nước hầu như tê liệt không ngăn chặn được quân Trung Quốc lộng hành suốt mấy năm qua.

     Nhận xong nhiệm sở từ Ty giáo dục Đồng Tháp, chúng tôi được đưa về công tác tại trường Trung học Sư phạm Đồng Tháp ngay tại trung tâm của thị trấn Cao Lănh.Và tại đây, trong suốt nhiều năm liền, chúng tôi được bố trí ở tại khách sạn Thiên Lợi mà chính quyền cách mạng đă tịch biên từ tên tư sản Thiên Lợi… Chúng tôi đi từ choáng ngợp này đến choáng  ngợp khác, bởi đây là lần đầu tiên chúng tôi biết được thế nào là “Khách sạn”, biết được thế nào là Lavabo, là hố xí tự hoại, bởi cả thành phố Vinh, cả tỉnh Nghệ An chúng tôi, hay thậm chí cả miền Bắc XHCN lúc bấy giờ chỉ sử dụng hố xí lộ thiên, để c̣n dùng nguồn “phân Bắc” này để canh tác, để tăng gia sản xuất theo sáng kiến kinh nghiệm cấp nhà nước của đại tướng Nguyễn Chí Thanh mà được Bác Hồ khen thưởng và có thơ ca ngợi rằng: Hoan hô anh Nguyễn Chí Thanh. Anh về phân Bắc, phân xanh đầy nhà”…

     Thậm chí ở xă Hưng Lĩnh, Hưng Nguyên quê tôi lúc bấy giờ c̣n có cả những vụ án các tập đoàn viên, các hợp tác xă viên can tội trộm cắp phân bắc từ các hố xí của láng giềng để nộp cho hợp tác xă… Tôi thấm thía hơn với những câu thơ ca ngợi miền Bắc đi lên XHCN của Tố Hữu mà ngoài sinh viên học sinh chúng tôi ra th́ hầu như cả nhân dân miền Bắc lúc bấy giờ ai cũng thuộc nằm ḷng: Dọn tí phân rơi nhặt từng ngọn lá. Mỗi ḥn than mẫu thóc cân ngô. Hai tay ta gom góp dựng cơ đồ…

     Tôi bắt đầu nghi ngờ với cụm từ “Giải phóng miền Nam”… Rồi những trận đổi tiền để đánh tư sản, rồi nhiều nhà cửa của đồng bào bị tịch biên, rồi hàng triệu đồng bào bắt đầu bỏ nước ra đi, nhiều giáo sinh của trường chúng tôi cũng vắng dần theo làn sóng đi t́m tự do đó… tôi bắt đầu hiểu đích thực ư nghĩa của cụm từ “Giải phóng niền Nam” và bắt đầu cảm thấy xấu hổ cho bao nhiêu năm sống trong niềm ảo vọng mù quáng của bản thân… mà dù ở chừng mực nào cũng được xem là thành phần trí thức trong xă hội…

     Dần dần tôi hiểu sâu hơn cái sự mỉa mai chua chát của hai từ “GIẢI PHÓNG” đang được dùng trong kho tàng tiếng Việt của nước nhà… “Giải phóng miền Nam” thực sự có mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc vô biên và cả sự thịnh vượng nữa với gia sản có thể đột ngột tăng lên cả 16 tấn vàng ṛng… nhưng tất nhiên chỉ cho một thiểu số trong xă hội, chỉ chừng 16 người trong tổng số non 50 triệu dân lúc bấy giờ thôi… C̣n lại th́ “giải phóng” đồng nghĩa với cảnh côi cút v́ "sinh Bắc tử Nam" mất con, mất chồng, mất cha, mất anh mất em, bởi họ đă vào chiến trường và không  bao giờ trở về nữa… Giải phóng cũng có nghĩa là tù đày, là cải tạo nơi rừng thiêng nước độc, là mất vợ mất con, mất nhà cửa ruộng vườn, mất bao nhiêu người thân trên biển cả và mất hết tự do dân chủ nhân quyền và mất luôn cả Tổ quốc! Rồi “giải phóng mặt bằng” cũng chỉ mang nguồn lợi lớn lao cho một nhóm quan phương, nhưng lại là nỗi ám ảnh nỗi hăi hùng của muôn dân, bởi sau "giải phóng mặt bằng" là hàng trăm đồng bào lại phải vô tù ra khám bởi tội “chống người thi hành công vụ”, bởi sau giải phóng mặt bằng là cái chết của thiếu niên Lê Xuân Dũng, là thương tật của nông dân Lê Thị Thanh và Lê Hữu Nam…

     Chẳng biết người dân Việt Nam từ nay c̣n dùng cụm từ “trước ngày giải phóng” hay “sau ngày giải phóng” để định mốc thời gian nữa không… Riêng tôi, tôi cảm thấy quá căm thù nhân loại bởi đă bịa ra từ ngữ “giải phóng” và “giải phóng mặt bằng” mà chi để dân Việt chúng tôi v́ nó mà phải khổ lụy đến dường này.

     Đồng Tháp ngày 29-5-2010

như tê liệt không ngăn chặn được quân Trung Quốc lộng hành suốt mấy năm qua.

     Theo thống kê của nhà nước, chỉ riêng năm 2009, quân Trung Quốc đă bắt giữ 33 chiếc tầu 17 tàu đánh cá và bắt cóc 433 ngư phủ Việt Nam, trong số đó khoảng 210 ngư dân thuộc đảo Lư sơn và huyện B́nh Sơn tỉnh Quảng Ngăi. Ngày 4 tháng 5 năm nay, ông Đặng Tầm và ngư dân Quảng Ngăi đă bị lính Trung Cộng bắt cóc, mười ngày sau họ được thả về sau khi chịu nộp tiền phạt 200 triệu đồng Việt Nam, tiền chuyển qua một ngân hàng ngoại quốc ở Trung Quốc. Chiếc tàu của họ, chỉ c̣n vỏ tàu với máy tầu, c̣n mọi máy móc trang bị khác, cùng với hải sản, xăng dầu, lương thực dự trữ đă bị cướp sạch, chỉ chừa lại ít dầu để cho họ trở về.

     Tuần này, dư luận trong nước đă được khuấy động sau khi Trung Cộng đơn phương ra lệnh cấm tất cả mọi người không được đánh cá trên Biển Đông, trong vùng chung quanh Hoàng Sa và Trường Sa mà họ coi là “ao nhà” của họ. Lệnh đưa ra từ đầu tháng 4, Chủ Nhật 16 tháng 5 được thi hành, sau đó mới có một ít báo, đài ở miền Nam đưa ra những lời phản đối của người dân. Những năm trước đây Trung Cộng đă từng ban ra những lệnh tương tự, nhưng năm nay là lần đầu tiên dư luận dân Việt mới được đưa ra trên báo chí.

     Về phía chính quyền, mới nghe tỉnh Quảng Ngăi lên tiếng khuyến khích ngư dân cứ tiếp tục đánh cá ngoài khơi, không cần tuân theo lệnh cấm của Trung Cộng. Họ c̣n hứa sẽ cho “bộ đội biên pḥng” hỗ trợ các ngư phủ. Nói “hỗ trợ” chứ không nói “bảo vệ!” Ông Trương Ngọc Nhi, phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngăi nói với một mạng lưới trong nước: “Tỉnh Quảng Ngăi kêu gọi ngư dân đoàn kết thành lập tổ, đội tự quản tàu thuyền hỗ trợ lẫn nhau tiếp tục vươn ra khơi đánh bắt thủy sản.” “Vươn ra,” nói th́ dễ, trẻ con cũng nói được.

     Đây là một thái độ vô trách nhiệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trước hết, lệnh cấm của Trung Cộng là một chính sách quốc gia của họ; Việt Nam phải trả lời trên b́nh diện quốc gia ngang hàng; không thể để cho chính quyền một tỉnh lên tiếng. Một tỉnh đó không thể đứng ra nói chuyện với quốc gia khác, cho nên chỉ biết tỏ thái độ bằng cách ra lệnh cho dân chúng của ḿnh mà thôi. Nhưng nếu các ngư phủ Việt Nam cứ nghe theo lời khuyến khích trên mà khi họ ra khơi lại bị bộ đội Trung Quốc bắt giam, cướp bóc và đánh đập th́ sao? Ngân hàng của nhà nước lại tiếp tục chuyển tiền của dân nộp cho bọn “cướp biển” đó hay sao?

     Lời hứa “cho bộ đội biên pḥng hỗ trợ” là một câu nói vô giá trị. Làm sao người dân Quảng Ngăi và toàn dân Việt Nam có thể tin vào lời hứa đó được? V́ bổn phận thường xuyên của “bộ đội biên pḥng” một nước lúc nào cũng phải bảo vệ người dân nước ḿnh, không phải đợi đến khi bị ngang nhiên khiêu khích mới lên tiếng hứa hẹn. Nhưng từ bao nhiêu năm nay, ngay trong năm 2010 và ngay đầu tháng này, các ngư dân Việt Nam bị bắt cóc, bị đánh đập, bị đ̣i tiền chuộc, có thấy “bộ đội biên pḥng” nào cứu họ, giúp họ không? Những lúc đó “bộ đội biên pḥng” đang ngủ ở đâu?

     Nước Mă Lai Á nhỏ hơn Việt Nam, dân ít hơn Việt Nam, nhưng chính quyền nước họ có thái độ khác hẳn. Đầu tháng 4 vừa qua, Trung Quốc đă điều hai tàu Ngư Chính đến tuần tra trong khu vực Trường Sa, cách đảo Hải Nam của Trung Quốc gần 1,200 km. Khi tới phía Bắc đảo Borneo, chiếc tàu Trung Cộng đă bị tàu chiến Malaysia bám theo sát trong khoảng thời gian 17 tiếng đồng hồ, trong hai ngày 29 và 30 tháng 4. Có lúc tàu Malaysia theo sát chỉ cách tàu Trung Quốc khoảng 300 mét. Báo chí Trung Quốc nói các binh sĩ trên tàu Mă Lai đầu đội mũ sắt với tư thế sẵn sàng chiến đấu, 4 binh sĩ tiến vào sau các khẩu pháo để chờ bắn, có ṇng pháo chĩa thẳng vào tàu Trung Cộng. Một phi cơ chiến đấu của Malaysia xuất hiện bay phía trên tàu Trung Quốc, bay lượn liên tục, hai lần trong một ngày. Cuối cùng chiếc tầu Trung Cộng phải rút lui.

     Người Việt Nam có cần phải sợ hăi trước Trung Quốc hơn người Mă Lai hay không? Nhà cầm quyền cộng sản phải trả lời.

     Malaysia chắc chắn không muốn gây chiến tranh, mà chắc Bắc Kinh cũng phải biết như vậy. Chính phủ Mă Lai cương quyết đuổi tầu Trung Cộng đi chỉ v́ bất đắc dĩ, phải bảo vệ thể diện quốc gia và ǵn giữ các quyền lợi kinh tế của dân.

     Nhưng tại sao Malaysia không sợ Trung Quốc? V́ ai cũng biết rằng trong thế giới hiện nay một nước mới đang muốn ngoi lên hàng cường quốc như Trung Quốc không thể nào tấn công, xâm chiếm một nước nhỏ mà sống yên ổn được. Tất cả thế giới, nhất là các nước trong vùng Đông Nam Á sẽ đứng về phía nước nhỏ bị bắt nạt mà chống lại Bắc Kinh; giống như các nước đă tẩy chay Nga khi Putin muốn lấn áp các chư hầu cũ ở Đông Âu. Nếu Trung Quốc đánh một nước nhỏ láng giềng, cả thế giới sẽ tẩy chay ngoại giao, nhưng miếng đ̣n đáng sợ nhất sẽ là bao vây kinh tế. Trung Quốc không thể nào chịu đựng được sự trừng phạt đó. Nước Tầu hiện đang sống nhờ ngoại thương. Đạo quân kinh tế của họ đang đi khắp Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh để chinh phục cảm t́nh. Họ sẽ bị cả thế giới nghi ngờ nếu gây chiến với một quốc gia khác.

     Chính phủ Bắc Kinh không bao giờ muốn hy sinh bỏ đi tất cả những thành tựu kinh tế trong 30 năm qua nhờ biết ḥa hiếu với các nước khác, chỉ để thỏa măn một tham vọng lănh hải trong một vùng c̣n nhiều tranh chấp. Mặt khác, Trung Quốc vẫn có thể được hưởng nhiều quyền lợi kinh tế trong vùng Biển Đông dù phải nhượng bộ một phần nào về chủ quyền trên các đảo đang bị tranh chấp. Từ năm 1950 Bắc Kinh mới tham dự một cuộc chiến tranh ở bán đảo Hàn Quốc; mà đáng lẽ họ phải tấn công Đài Loan từ 60 năm trước đây, nhưng không bao giờ hành động. Đó là một con chó sủa rất to nhưng không cắn.

     Cho nên không có lư do nào để Malaysia phải khiếp sợ Trung Quốc. Đối với Việt Nam cũng vậy. Tất cả những luận điệu tỏ ư run sợ trước sức mạnh quân sự của nước Tầu chỉ nói ra để che giấu thái độ khiếp nhược của một nhóm người cầm quyền mà thôi. Lịch sử cho ta thêm nhiều lư do để người Việt Nam không cần sợ Trung Quốc hơn người Mă Lai.

     Chính quyền Malaysia chỉ chống Trung Cộng trong thời gian Bắc Kinh khuyến khích và yểm trợ đám cộng quân nổi loạn trong xứ họ thời 1950, dẹp yên cộng sản th́ thôi. Người Việt Nam th́ có quá khứ khác hẳn. Dân ta đă có nhiều kinh nghiệm chiến tranh với Trung Quốc; mà chính quyền Trung Hoa đă nhận được nhiều bài học đáng giá khi gây hấn và xâm chiếm Việt Nam trong 2 ngàn năm qua. Cho nên người Việt Nam lại càng không cần khiếp sợ trước thế lực quân sự của Trung Quốc. Ngày xưa các đạo quân của Toa Đô, của Liễu Thăng cũng mạnh hơn quân Việt Nam. Mà trong thời gian đó toàn thể lực lượng quân sự, tài nguyên kinh tế của nước Trung Hoa th́ vẫn mạnh gấp hàng ngàn lần sức lực của nước ta. Nhưng tổ tiên chúng ta không khiếp sợ. Trung Cộng chỉ đem quân đánh Việt Nam gần đây, năm 1979 khi chính quyền cộng sản để cho nước ta bị cả thế giới tẩy chay v́ chiếm đóng Cam Pu Chia. Đặng Tiểu B́nh dám “cho cộng sản Việt Nam một bài học v́ vô ơn bạc nghĩa” khi hầu hết các cường quốc và các nước vùng Đông Nam Á cũng muốn cho Cộng Sản Việt Nam một bài học!

     Nói những điều trên đây không có nghĩa là chúng ta muốn có một cuộc chiến tranh với Trung Quốc. Không muốn chiến tranh, nhưng phải làm mọi cách bảo vệ quyền lợi của người dân nước ḿnh, phải làm mọi cách giữ ǵn danh dự, thể diện dân tộc. Trước hết, chính quyền VN không thể bỏ rơi dân chúng của ḿnh cho “hải tặc nhà nước” Trung Cộng bắt bớ, cướp bóc măi được. Phải bảo vệ người dân, chứng tỏ hải quân nước VN không sợ chết mà chỉ sợ nhục. Khi bày tỏ thái độ cứng rắn đó, phải kêu gọi các nước khác hỗ trợ, đặc biệt là trong vùng Đông Nam Á.˜˜˜

 

     Trong những ngày qua, trong pḥng họp quốc hội, không khí đang nóng lên bởi những cuộc tranh luận, phản biện xung quanh siêu dự án xây dựng đường tàu cao tốc Bắc Nam với bài toán 56 tỷ USD.

     Số tiền này chiếm một nửa tổng thu nhập b́nh quân trong một năm vào thời điểm hiện tại, mà Chính phủ vừa đưa ra tŕnh Quốc hội xin chủ trương, th́ trên hầu hết các trang báo từ báo chí của nhà nước cho đến hải ngoại, các diễn đàn độc lập, các trang blog cá nhân… dư luận cũng sôi lên.

     Có vẻ như sau vụ khai thác bauxite ở Tây Nguyên, vụ cho thuê đất rừng đầu nguồn ở một số tỉnh phía Bắc, đây tiếp tục là một dự án thu hút nhiều sự quan tâm của xă hội.

     Quan điểm của phe phản biện

     Phải thấy rằng dự án xây dựng đường cao tốc Bắc Nam vẽ ra một viễn cảnh rất hấp hẫn với h́nh ảnh những con tàu hiện đại, sang trọng lao vun vút trên đường ray, hành khách th́ buổi sáng mới uống café ở Hà Nội, buổi trưa vừa ăn trưa vừa ngắm cảnh băi biển Đà Nẵng và buổi tối ngồi nhậu ở Sài G̣n. Ai mà chẳng thích? Nhưng nói như nhà văn Ng. Quang Thân: “TGV là một giấc mơ phải trả tiền, phải mang nợ số tiền khổng lồ bằng một nửa thu nhập quốc dân hàng năm…”

     Hầu hết các ư kiến phản biện đều đề cập trước hết là ngân sách quá lớn dành cho dự án này. Theo tính toán sơ bộ ban đầu, cần phải có khoảng 56 tỷ USD để thực hiện dự án. Nhưng trong quá tŕnh xây dựng, nhiều chi phí phát sinh sẽ làm số tiền đội lên rất nhiều.

     Trong bài “Đường sắt cao tốc sẽ tiêu tốn bao nhiêu tiền dân” đăng trên trang Bauxite Vietnam, tác giả Hoài Nam viết: “Ngày 20-5-2010, trả lời báo chí về khả năng đội vốn đầu tư, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng cho biết dự pḥng đội vốn lên tới 13% là cao. Tức là theo Bộ trưởng, trong trường hợp xấu nhất, dự án sẽ tiêu tốn khoảng 63.114 triệu USD…

     Tuy nhiên, trong bài viết này tôi muốn xem xét kỹ hơn một chút, liệu con số chi phí có dừng ở 56 tỷ, hay thậm chí 63 tỷ USD hay không?”

     Không tin vào con số chênh lệch dự pḥng 13% cho 10 năm (2010-2020) mà Bộ trưởng Dũng đưa ra, sau khi làm những bài tính cụ thể, tác giả đưa ra con số cuối cùng thực sự phải bỏ ra để hoàn thành dự án vào năm 2020 là 336 tỷ đô la!

     Số tiền quá lớn, mà lại là tiền đi vay của nước ngoài, là điều khiến cho mọi người băn khoăn. Tiến sĩ Trần Đ́nh Bá, Hội kinh tế vận tải đường sắt Việt Nam, trong bài “Đường sắt cao tốc-ư tưởng của những người thích đùa” bày tỏ quan điểm của ḿnh: “Lịch sử đường sắt thế giới chưa hề có một quốc gia đang phát triển nào dám đi vay tiền để làm ĐSCT và chưa hề có một quốc gia nào giàu có dám cho vay một lúc trên 5 tỷ USD cho một dự án…”

     Và: “Ư tưởng làm 1.570 km để vượt tuyến ĐSCT dài nhất thế giới của Trung Quốc 1.000 km và các tuyến ĐSCT ở Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Đức, Hàn Quốc… đă bộc lộ sự hoang tưởng cả về luận chứng kinh tế, kỹ thuật, các vấn đề xă hội, quan hệ kinh tế đối ngoại và tác động môi trường… Trong “lịch sử vay mượn thế giới” chưa hề có một nước nghèo đi vay tiền của một nước giàu để làm một dự án to hơn, cao hơn, lớn hơn điều họ từng làm.”

     Nếu ưu tiên cho dự án xây đường sắt cao tốc, có nghĩa là ngân sách nhà nước, trong đó chủ yếu là đi vay sẽ phải cắt bớt nhiều khoản, trong khi có rất nhiều thứ cần thiết hơn. Chỉ riêng trong ngành giao thông, nhiều ư kiến cho rằng nên tập trung đầu tư tốt hơn cho ngành đường sắt hiện tại, đỡ tốn kém hơn nhiều mà lại phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện tại của Việt Nam.

     Theo tác giả Tô Minh Trường trong “Đường sắt cao tốc và kim tự tháp của Việt Nam”: “Nếu đặt lại cho đúng mục tiêu của dự án là giải quyết cả vận tải hành khách và hàng hóa, v́ sự phát triển bền vững của đất nước th́ phải ưu tiên cho giải pháp nâng cấp tuyến đường sắt hiện tại, đồng thời với việc xây dựng tuyến đường khổ 1,435m tốc độ giai đoạn đầu là 200km/h. Sau này, khi có đầy đủ điều kiện sẽ nghĩ đến việc phát triển thành đường săt cao tốc với tốc độ 300 km/h.”

     Tiến sĩ Trần Đ́nh Bá cũng có cùng quan điểm như vậy: “Mở rộng đường sắt để tăng tốc 150-200 km/h sẽ rút ngắn hành tŕnh Bắc Nam xuống 12-15 tiếng là hoàn toàn nằm trong tầm tay chúng ta cả về phương diện kỹ thuật cũng như khả năng huy động vốn trong nhân dân. Dự án mở rộng và điện khí hóa đường sắt cũng sẽ dễ dàng vay vốn ODA cũng như mời gọi các tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước thực hiện dự án trong thời gian ngắn.”

     Một nguyên nhân khác khiến nhiều ư kiến không mặn mà lắm với dự án xây đường sắt cao tốc trong thời điểm hiện tại c̣n v́ hiệu quả kinh tế, kinh doanh của dự án. Vay nợ lớn như vậy nhưng khả năng hoàn vốn là bao nhiêu năm? Trên thực tế, đường sắt cao tốc là một phương tiện giao thông không phải là rẻ của các nước giàu có, những nước thường có tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập b́nh quân đầu người trên 10.000 USD/năm. Trong khi đó th́ Việt Nam, trong khoảng 10-20 năm tới, thu nhập b́nh quân đầu người đă chắc ǵ vươn tới mức 3000 USD/năm. Như vậy chỉ tiêu sau 45 năm thu hồi vốn do những người đề ra dự án đưa ra liệu có khả thi?

     Một điều nữa cũng cần phải t́m hiểu đó là v́ sao cho đến nay mới chỉ có 11 nước trên thế giới làm đường sắt cao tốc, trong khi có nhiều nước có điều kiện tài chính để làm hơn nước ta nhiều?

     Những người phản biện cũng băn khoăn v́ một dự án lớn như vậy nhưng chưa có ǵ cụ thể cả. Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan khi trả lời phỏng vấn báo Vietnam Net trong bài “Quốc hội không thể quyết định tiêu hoang” cho biết: “Theo luật định, các dự án lớn phải qua ba bước: tiền khả thi, khả thi và dự án cuối cùng. Cái báo cáo đầu tư này có thể hiểu nhập nhèm là báo cáo tiền khả thi. Trong khi lẽ ra Quốc hội phải phê duyệt dựa trên báo cáo khả thi chứ không phải báo cáo đầu tư. Với báo cáo này, Quốc hội không đủ thông tin để đưa ra quyết định, cho dù là đồng t́nh hay phản bác.”

     Những người đề xuất và ủng hộ dự án như Bộ trưởng Giao thông Hồ Nghĩa Dũng, Bộ trưởng Tài chính Vũ Văn Ninh và Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính-Ngân sách Phùng Quốc Hiển th́ lập luận lại có nhiều chỗ mâu thuẫn, như blogger Cây Sậy đă vạch ra: “Tôi chưa từng nghe chuyện ǵ “ghê răng” hơn Đường sắt cao tốc: Quốc hội đồng ư, Bộ sẽ tính hiệu quả.

     Nghe 2 ông bộ trưởng nói, tôi thấy câu nọ phủ định câu kia:

     Ông Dũng bảo: “Đầu tư cho GTVT hiện mới chiếm 7% tổng đầu tư của toàn xă hội. Theo kinh nghiệm quốc tế, con số này phải là 15. Nếu đưa dự án này vào, th́ tổng đầu tư cho ngành giao thông mới lên tới 15% và như vậy vẫn nằm trong giới hạn cho phép, không ảnh hưởng đến nền kinh tế”. Nhưng câu trước của chính ông là: “Tất nhiên đây là một dự án cực kỳ lớn, chiếm tới 50% GDP của đất nước, trải dài cho đến năm 2025, mỗi năm huy động hơn 4 tỷ USD. Mười năm đầu khoảng hơn 2 tỷ USD/năm.”

     Ông Ninh th́ bảo: “Vấn đề là phải trả được nợ. Vay ít mà không trả được th́ vẫn vỡ nợ như thường.” Mà câu trước của ông là: “Đặt lên bàn tính toán th́ hiệu quả kinh tế của dự án này không phải là rất cao, nhưng về lâu dài và tính cả hiệu quả xă hội là tốt.”

     Vậy ông định lấy hiệu qủa xă hội đem trả nợ sao???”

     Nhiều vấn đề chưa được tính toán đến trong dự án cũng được các đại biểu nêu ra, chẳng hạn như chưa lường hết nguy cơ với môi trường như lo ngại của Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Ḥe (Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam) khi tṛ chuyện với báo Vietnam Net: đó là sẽ phá gần 1400 ha đất rừng, nguy cơ thiếu nước sinh hoạt, kích thích trượt lở đất, độ ồn, độ rung… chưa kể công tŕnh sẽ khiến cho hơn 16000 hộ gia đ́nh phải di dân, làm này sinh ra nhiều vấn đề nhưng tất cả lại chưa được tính toán ǵ, cũng chưa tính phí bảo vệ môi trường liên quan v.v…

     Tuy nhiên, nếu như trong số các đại biểu quốc hội, cũng có những ư kiến ủng hộ dự án th́ trên các diễn đàn, các trang blog cũng vậy. Nhà báo Trương Duy Nhất phê phán trong “Đường tàu cao tốc và tư duy tám thước”: “Ngồi đợi đủ tiền mới làm là lối tư duy nông dân, lười biếng. Thế th́ giao thông Việt măi măi và muôn đời ngửi khói thiên hạ. Chẳng lẽ cứ ngồi im chấp nhận thực tế giao thông ́ ạch như hiện tại. Chẳng lẽ cứ nuôi giữ măi những đoàn tàu khọt khè ́ ạch hơn 30 tiếng đồng hồ từ Hà Nội đến TP.HCM? Trong khi cũng thời gian đó đủ để đi…ṿng quanh trái đất”.

     Để tăng thêm trọng lượng cho lập luận của ḿnh, tác giả đưa ra thành công của việc xây dựng tuyến đường dây tải điện 500 KV xuyên Việt, mà ban đầu khi ông Vơ Văn Kiệt đưa ra ư tưởng, cũng bị dư luận la ó kiểu này, c̣n chuyện trả nợ, có sao đâu? “Giàu như người Nhật mà tuyến đường tàu cao tốc từ Tokyo đến Osaka làm từ năm 1964, đến măi năm 1990 họ mới trả xong nợ vay cho Ngân hàng Thế giới.”

     Những câu hỏi phía sau dự án

     Sự hăng hái của những người đưa ra dự án làm dư luận cũng băn khoăn. Tác giả Tô Minh Trường viết: “Người dân bắt buộc phải đặt câu hỏi “Đằng sau hậu trường vận động cho 2 siêu dự án này là những nhóm lợi ích nào mà bất chấp cả lợi ích toàn cục của nền kinh tế quốc gia”? Nếu siêu dự án này kêu gọi cổ phần “lời ăn, lỗ chịu” họ có dám mang tất cả của cải, tài sản gia đ́nh riêng của ḿnh để đánh bạc với số phận phiêu lưu của siêu dự án này không?»

     Mọi chuyện dường như đă theo một hướng khác khi trang blog của nhà báo Phạm Viết Đào đăng bài viết trên Daily Telegraph về việc: “Trung Quốc lập dự án xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh-Luân Đôn”, nối châu Á và châu Âu. “Để thực hiện dự án này Trung Quốc đang đặt kế hoạch thương lượng với một loạt quốc gia nằm trên tuyến đường này. Nếu dự án này thành công th́ quả là một công tŕnh vĩ đại của thế kỷ XXI.” Bài báo cũng cho biết: trong tuyến đường sắt thứ hai từ Bắc Kinh qua Nga đến Đức sẽ nối với các quốc gia châu Á như: Việt Nam, Thái Lan, Burma và Malaixia…

     Như vậy là đă rơ. Nhân sự việc này, nhà báo Phạm Viết Đào đặt câu hỏi: “Quốc hội Việt Nam có “cầm đèn chạy trước tàu cao tốc” Trung Quốc?”

     Tác giả Nguyễn Đ́nh Đông trong bài “Cao tốc cho ai?” chua chát: “À, thế ra cái quyền lợi của người đi tàu Việt Nam h́nh như là thứ yếu trong cái Đại đại dự án “triệu tỷ” kia rồi. Cái nguyên do chính của cuộc tiêu pha thế kỷ kia có lẽ là để cho anh Nhớn thông thương thôi.”

     Bài báo cũng trích lời ông Wang Mengshu, một thành viện của Học viện kỹ thuật Trung Quốc và là Tư vấn cấp cao của Dự án đường sắt cao tốc trong nước của Trung Quốc cho biết: “Chúng tôi sẽ sử dụng tiền của Chính phủ (Trung Quốc) và các khoản vay ngân hàng, nhưng các tuyến đường sắt cũng có thể kêu gọi tài chính từ khu vực tư nhân và từ các nước chủ nhà. Chúng tôi thực sự thích các nước chi trả bằng tài nguyên hơn là tự họ đầu tư”. Trang Bauxite Vietnam b́nh:

     Cũng như chuyện bauxite năm ngoái, chắc đă phải có cái gật đầu đổi tài nguyên lấy tiền ở cấp thượng đỉnh rồi th́ ông Bộ trưởng Bộ GTVT mới nài nỉ QH dữ thế, và không phải là nài nỉ mà c̣n mạnh miệng đ̣i hỏi nữa.”

     Chưa kể rồi cũng như phần lớn các dự án khác ở Việt Nam, các công ty Trung Quốc sẽ lại trúng thầu v́ giá rẻ và biết chi đậm, sẽ “cung cấp, xây lắp trọn bộ từ đường ray, con tàu cho đến cái bóng đèn toilet trong từng nhà ga” như tác giả Nguyễn Đ́nh Đông đă cảnh báo trong bài trên.

     Ngậm ngùi phận con sâu, cái kiến

     Trong khi đó th́ người dân, là những người mà bản thân họ, con cháu mấy đời của họ phải è cổ ra để trả nợ th́ có thể làm được ǵ? Có lẽ họ chỉ có thể cầu xin trời đất tổ tiên, các vị anh hùng liệt sĩ, các nghĩa sĩ “phù hộ độ tŕ cho các vị Đại biểu Quốc hội đủ sáng suốt, anh minh và ḷng dũng cảm để bỏ phiếu không với Hai dự án "Đường sắt cao tốc Bắc-Nam "và "Chuyển trung tâm hành chính sang tận Ba V́", v́ con sợ vay chất nợ chồng và núi thiêng bị mất thiêng ạ.” như blogger Diệu Sinh dí dỏm viết trong bài “Lời nguyện cầu của một bà già”.

     Nhà báo Nguyễn Văn Phú th́ kể: “Sáng nay cả hai báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ đều có tin và ảnh về chuyện người dân, kể cả trẻ em, phải đu dây để băng qua sông Pô Kô (Ngọc Hồi, Kon Tum) v́ toàn bộ hệ thống cầu treo đều đă bị lũ cuốn trôi.

     V́ sao có thảm cảnh này? Báo Thanh Niên trích lời Phó bí thư thường trực huyện ủy Ngọc Hồi Châu Ngọc Lân cho biết: “Việc đi lại của bà con nhân dân như vậy là quá nguy hiểm và đe dọa đến tính mạng. Để làm mới các cầu treo cần phải có thời gian, trong khi đó điều kiện của huyện cũng có hạn”.

     Trong khi đó, bàn về việc vay tiền làm đường sắc cao tốc Bắc-Nam (tốn chừng trên 55 tỷ USD), Bộ trưởng Bộ Thông tin-Truyền Thông Lê Doăn Hợp cho biết: “Nếu ta làm đường th́ họ mới ưu ái cho vay v́ t́nh nghĩa với Việt Nam chứ nếu ta muốn đầu tư nông thôn, vùng sâu vùng xa th́ làm sao vay được?" (Vietnamnet). Nhà báo Nguyễn Văn Phú buông một câu: “À ra thế!”

     Trong khi nhiều nơi trên đất nước này một cái cầu treo c̣n chưa đủ điều kiện làm, đành mặc cho người dân đánh đu với tính mạng th́ trong cuộc họp của Quốc hội, người ta đang tính đến chuyện vay nợ cho những dự án hàng chục thậm chí hàng trăm tỷ đô la để lợi cho ai là chính?

     Rồi có lẽ cũng như những sự việc khác trên đất nước này, mọi lời phản biện, thậm chí khẩn cầu của nhân dân cũng sẽ không đến tai được những kẻ có chức quyền mà một quyết định của họ là hàng chục năm kéo cày trả nợ của nhân dân!

 

     Tại phiên họp thứ 30 vào chiều ngày 17-4-2010, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 12 đă cho ư kiến về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Được biết đây là một dự án xây dựng khổng lồ với lượng vốn vay dự kiến vào khoảng xấp xỉ 56 tỷ USD, tương đương với 2/3 GDP của Việt Nam (GDP hiện nay đang ở mức khoảng 90 tỷ USD).

     Theo các chuyên gia kinh tế đây là một dự án không có hiệu quả kinh tế, đặc biệt trong trường hợp nếu toàn bộ nguồn vốn đầu tư xây dựng phải đi vay. Như ông Nguyễn Đăng Doanh một chuyên gia kinh tế cao cấp, nguyên là cố vấn cho thủ tướng cho rằng: “Về dự án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc-Nam, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ, ông Đặng Vũ Minh đă có báo cáo thẩm định và nói rằng, cần phải xem xét hết sức thận trọng dự án này v́ nó làm tăng thêm nợ quốc gia. Về mặt kinh tế th́ đây là một dự án rất tốn kém v́ báo cáo của dự án chưa tính hết những chi phí như: chi phí đào tạo, chi phí đền bù cho người dân, chi phí về môi trường và các chi phí khác, mà con số đă lên đến 55,8 tỉ. Có nhiều tính toán cho thấy rằng nếu tính đủ các chi phí phát sinh, và những diễn biến trong thời gian tới th́ chi phí thực có thể lên đến 100 tỉ đôla. Và như vậy tức là nó bằng GDP của cả nước Việt Nam năm 2010. Đây là một điều đáng lo ngại.”

     Theo b́nh luận của tờ Earthtime ngày 21-5-2010 dưới tựa đề "Viet nam's high-speed railway to come with hefty price tag" [1] cho biết "Nhiều đại biểu Quốc hội lấy làm hoài nghi về dự án này. Trong buổi họp hôm thứ Năm, chủ tịch Ủy ban Môi trường và Kỹ thuật của Quốc hội ông Danh Vũ Minh nhấn mạnh rằng tổng số nợ của Việt Nam hiện này là hơn 42 phần trăm tổng sản lượng nội địa (DGP), nợ nần hơn nữa là một sự nguy hiểm, liều lĩnh.

     Cựu thống đốc Ngân hàng Nhà nước ông Cao Sĩ Kiêm nói rằng nhà nước đă không nói rơ những ích lợi của dự án giao thông này hay giải thích nhà nước sẽ làm như thế nào để thu hút cho đủ vốn 56 tỉ đô-la trước khi xây.

     Một đại biểu khác, cựu Bộ trưởng Giao thông ông Đào Đ́nh B́nh, cho rằng nhà nước cần ưu tiên phát triển xa lộ v́ hiện không có nhu cầu đ̣i hỏi xe điện cao tốc".

     Đặc biệt Earthtime c̣n cho biết "Nói với các phóng viên ở hành lang Quốc hội hôm thứ năm, ông Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Hồ Nghĩa Dũng thừa nhận dự án này tốn kém bằng hơn nửa tổng sản lượng nội địa (GDP) của Việt Nam hiện nay là 90 tỉ đô-la, về phương diện kinh tế là không có hiệu quả. (Ông này nói sai rồi, phải 2/3 thì đúng hơn, 56/90.100=62% DTK)

     Nhưng ông bảo vệ lư do cần xây dựng hệ thống cao tốc này khi ông lư luận rằng cái “ấn tượng xă hội sâu sắc” và khả năng gia tăng sự trao đổi giữa hai miền Nam Bắc của đất nước là nguyên nhân chính để xây dựng hệ thống cao tốc này".

     Trước hết phải xác định dự án Dự án đường sắt cao tốc Bắc -Nam là một dự án kinh doanh với số vốn đầu tư rất lớn do ngành giao thông vận tải đề xuất với mục đích giải quyết nhu cầu vận chuyển hành khách đi lại giữa Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (lưu ư loại h́nh tàu cao tốc không có khả năng đáp ứng vận tải hàng hóa). Đă là một phương án kinh doanh th́ trước tiên phải tính đến hiệu quả kinh tế của dự án là vấn đề hàng đầu, các mục tiêu chính trị, quốc pḥng chỉ là một yếu tố cần xem xét nhưng không phải là yếu tố quyết định và quan trọng nhất.

     Được biết kết luận phiên họp lần thứ 30, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Kiên đă đề nghị Chính phủ cần phân tích kỹ ưu, nhược điểm các phương án đầu tư của dự án để áp dụng và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đă nhất trí dự án này phù hợp với lộ tŕnh phấn đấu thực hiện mục tiêu đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp nên sẽ tŕnh Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 để xem xét, quyết định.

     Căn cứ vào ư kiến của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho rằng dự án này có “ấn tượng xă hội sâu sắc” và UB Thường vụ Quốc hội thấy "dự án này phù hợp với lộ tŕnh phấn đấu thực hiện mục tiêu đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp" th́ phần nào chúng ta cũng đoán được tương lai của dự án này sẽ được Quốc hội phê chuẩn trong một thời gian không xa v́ nó cũng có hơi hướng của dự án bauxite Tây Nguyên. Bởi chính phủ Việt Nam đă cam kết với Nhật Bản về việc xây dựng tuyến đường tàu cao tốc Bắc Nam dùng công nghệ Shinkansen của nước này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Vơ Hồng Phúc đă thông báo cho phía Nhật về quyết định này trong tháng 12-2009 và tháng 4-2010. Bản tin của AFP cho biết Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đă cử chuyên gia sang Nhật học hỏi công nghệ từ năm ngoái cho thấy quyết tâm của VN với dự án này. [2]

     Như vậy đă rơ, mọi việc đă cơ bản được quyết định, việc đưa ra bàn thảo tại Quốc hội chỉ là việc mang tính h́nh thức cho có vẻ dân chủ. Về thực chất Chính phủ của ông Nguyễn Tấn Dũng đâu cần nghe Quốc hội. Người quyết định vấn đề này là tập thể Bộ chính trị, mà Thủ tướng là một thành viên. Đó chính là lư do ông Nguyễn Tấn Dũng toàn làm cái chuyện "tiền trảm hậu tấu" để đẩy vấn đề vào việc đă rồi và cuối cùng là chốt lại bằng câu "Đây là chủ trương lớn của đảng" là hết chuyện.

     Lư do và động cơ nào mà Chính phủ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă vội vă cam kết với Nhật Bản về việc xây dựng tuyến đường tàu cao tốc Hà nội - TP Hồ Chí Minh, đă thông báo cho phía Nhật về quyết định này trong tháng 12-2009 và tháng 4-2010 và cho phép Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đă cử chuyên gia sang Nhật học hỏi công nghệ trong khi Dự án này mới đang ở giai đoạn tŕnh Quốc hội xem xét? Câu trả lời là v́ món percent (phần trăm) khổng lồ của dự án giá trị 56 tỷ USD này sẽ được trả cho chủ đầu tư không dưới 10% tổng giá trị, khoản hoa hồng này các quan chức VN sẽ được nhận cả khi đi vay vốn và khi chọn nhà thầu.

     Sở dĩ Việt Nam buộc phải chọn công nghệ Shinkansen của Nhật dù chưa chắc đă tối ưu (chỉ chở được hành khách chứ không vận tải hàng hóa được) v́ chỉ có Nhật mới đồng ư cho VN vay vốn thông qua ODA song phương hoặc cofinance với WB/ADB [2]. Vay vốn của Nhật Bản đồng nghĩa với việc bắt buộc sử dụng các thiết bị và kỹ thuật của Nhật Bản cung cấp, khi Nhật Bản cho vay vốn nghĩa là nước họ bán được một món hàng có giá trị nhiều tỷ USD và các công ty của họ sẽ kiếm được các hợp đồng thi công béo bở. Nhưng nếu không là Nhật Bản mà là một nước khác cho vay cũng không dễ nếu không có percent lót tay cho phía Việt Nam. Với Nhật Bản chuyện phong b́ percent đă trở thành quen thuộc có thể "nói ít hiểu nhiều" như trường hợp vụ Bùi Tiến Dũng PMU 18 và đồng bọn, vụ Huỳnh Ngọc Sĩ giám đốc BQL dự án Đại lộ Đông - Tây TP HCM và CPI là một ví dụ.

     56 tỷ USD đi vay về làm đường sắt cao tốc Bắc Nam, hiệu quả hay không hiệu quả th́ đă tương đối rơ ràng, nhưng họ vẫn nhắm mắt đi vay để làm bằng được theo kiểu anh nghèo thích chơi sang, thích chơi ngông, bất kể hiệu quả và tính kinh tế của vốn đầu tư. Lịch sử thế giới chưa hề có một quốc gia đang phát triển nào đi vay tiền để làm đường sắt cao tốc và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) không cho phép sử dụng vốn vay ưu đăi ODA để làm ĐSCT v́ đây là phương tiện đại xa xỉ và hiệu quả thu hồi vốn thấp.

     Thế nhưng Đảng và chính quyền Việt Nam ngoài mặt tỏ ra hy vọng với dự án này có ư nghĩa chính trị lớn, giúp đánh bóng thành tựu phát triển triển kinh tế vốn chậm chạp của Việt Nam, nhưng sự thúc đẩy quan trọng nhất đằng sau dự án khổng lồ này đó là cái "phong b́" với món percent cũng khổng lồ không kém, không ít hơn 5 tỷ USD mới là nguyên nhân khiến họ phải làm bằng được bằng mọi giá.

     Món nợ khoản vay 56 tỷ USD th́ cả 87 triệu người Việt Nam è cổ ra gánh và làm để trả nợ bằng tiền thuế của mỗi cá nhân trong nhiều chục năm. Việc đầu tư cho đường sắt cao tốc Bắc Nam hiệu quả hay không hiệu quả là việc của trời không cần quan tâm, quan trọng đối với họ đó là cái phong b́ percent theo luật bất thành văn đang chờ ở phía trước.

     Đó cũng chính là lư do v́ sao mấy năm gần đây chính quyền Việt Nam rất chịu khó và tích cực đi vay tiền của các quốc gia, các tổ chức tài chính thế giới về chi tiêu lung tung không hiệu quả. Phần nào cũng v́ những kẻ lănh đạo đảng và nhà nước Việt Nam hiểu rằng đây là giai đoạn họ đang "đá câu giờ", gần tới lúc có sự thay đổi mà khi đó không cho phép họ vơ vét như nhiều năm qua cần phải tranh thủ làm ngay và Dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam là một miếng to mà họ xác định cần phải "xơi" gấp.

http://www.x-cafevn.org/node/389

     Chú thích

[1]:Earthtimes.org. [2]:Dân Luận

 

Phương án đường sắt cao tốc của nhà cầm quyền CSVN (phương án 4)

     Nâng cấp tuyến đường sắt hiện tại để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách địa phương đồng thời xây dựng mới tuyến đường sắt với tốc độ 300 km/g chuyên chở hành khách.

     Theo tính toán, tổng chiều dài toàn tuyến đường sắt cao tốc là 1.570 km, bắt đầu từ Hà Nội đến ga cuối là Ḥa Hưng (Sài G̣n), trong đó cầu cạn dài 1.043 km, cầu vượt sông và đường bộ dài 46 km, hầm dài 117 km, c̣n lại là nền đường đào đắp dài 364 km, chiếm 23%. Có tất cả 27 ga. Dự kiến thời gian chạy tàu từ Hà Nội - Hoà Hưng là 5 giờ 38 phút đối với tàu nhanh (chỉ đỗ các ga Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang) và 6 giờ 51 phút với tàu thường đỗ ở tất cả các ga.

     Dự án chia làm hai giai đoạn, giai đoạn một đến 2020 đưa vào khai thác đoạn từ Hà Nội - Vinh và đoạn Nha Trang - Sài G̣n và giai đoạn đến 2030 xây dựng đưa vào khai thác đoạn Vinh - Đà Nẵng và hoàn thành toàn tuyến vào 2035. Tổng diện tích đất thu hồi để làm dự án khoảng 4.170 ha và 9.480 hộ cần tái định cư.

     Không cần biết có cần thiết hay không, nhà cầm quyền Hà Nội vẫn cho tiến hành việc xây dựng một hệ thống đường xe lửa cao tốc do Nhật Bản thiết kế.

     Cái ư tưởng về một con tàu siêu tốc sẽ giảm thiểu thời gian du hành giữa Hà Nội và Tp HCM từ 30 tiếng xuống c̣n 6 tiếng đă gây phấn khởi cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và thuộc cấp của ông ta, Bộ trưởng Giao thông Hồ Nghĩa Dũng, để thông qua một giao kèo với phía Nhật Bản mặc dù việc tranh căi sôi nổi vẫn đang diễn ra tại Quốc hội.

     Chính phủ Việt Nam hồi tháng 8 năm ngoái trên căn bản đă chấp thuận cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam được phép dùng kỹ thuật do công ty nổi tiếng Shinkansen cung cấp để xây dựng một hệ thống đường rầy xe lửa trị giá 56 tỷ Mỹ kim, dài 1560 cây số chạy suốt cả dải đất h́nh chữ S.

     Cuộc tranh căi về tàu cao tốc đă chi phối chương tŕnh nghị sự tại Quốc hội trong tháng 5 năm nay, nhưng không có chút tiến triển nào. Mặc dù gặp phải sự chống đối mạnh mẽ, cả dư luận quần chúng lẫn trong Quốc hội đều giật nảy ḿnh v́ tin tức đưa ra từ Nhật Bản cho biết rằng một khế ước đă được hoàn tất giữa chính phủ của ông Dũng và công ty Shinkansen, và dưới khế ước này th́ công ty Nhật sẽ bán kỹ thuật và xây tàu cao tốc cho Việt Nam, khiến cho việc tranh căi tại Quốc hội trở thành vô nghĩa trước một sự kiện không thể nào đảo ngược được.

     Nhiều nhà quan sát t́nh h́nh Viêt Nam hiện nay cho rằng cái dự án tàu cao tốc rồi cũng sẽ gặp phải số phận như một đạo luật hồi năm ngoái về việc cho phép xây dựng một mỏ khai thác quặng bô-xít khổng lồ - và tiềm năng gây ô nhiễm - ở Tây Nguyên, mặc dù gặp phải sự phản đối lan tràn trong quần chúng, thậm chí có cả một lá thư ngỏ của tướng Vơ Nguyên Giáp kêu gọi hăy chịu khó chờ cho đến khi dự án được nghiên cứu kỹ lưỡng. Ngoại trừ một số rất ít, c̣n tất cả các đại biểu Quốc hội đă bị thúc ép phải bỏ phiếu chấp thuận dự án khai thác bô-xít v́ "đảng đă ra chỉ thị". Căn cứ theo sự kiện này th́ việc xây dựng một hệ thống tàu cao tốc coi như là sẽ được cho tiến hành, bất kể điều ǵ sẽ xảy ra.

     Nhưng khó khăn rơ rệt trước mắt là một dự án như thế sẽ siết chặt một nền kinh tế vừa mới vừa thoát ra khỏi cảnh nghèo đói, với lợi tức hàng năm cho mỗi đầu người ở khoảng 800 Mỹ kim. Các nhà phê b́nh đă tính toán ra một khối nợ ngoại quốc khổng lồ mà các thế hệ Việt Nam trong tương lai sẽ phải gánh lấy nếu dự án tàu cao tốc trên được tiến hành.

     Theo các nhà phân tích cho biết th́ 56 tỷ Mỹ kim tương đương với hơn phân nửa tổng sản lượng nội địa (GDP) của Việt Nam, được tiên đoán là vào khoảng 97 tỷ Mỹ kim trong năm 2010, và tổng cộng kinh phí cho dự án có thể sẽ vượt qua mức 100 tỷ đô la khi nó được hoàn thành, đồng thời đưa ra nhiều thắc mắc là số tiền trên có nên được dùng để phát triển xây dựng các cơ sở hạ tầng ít tốn kém và cần thiết hơn như đường xá và đường rầy xe lửa thông thường, để thay thế cho hệ thống hiện thời, đă quá cũ kỹ v́ được xây dựng trong thời kỳ Việt Nam c̣n là thuộc địa của Pháp.

     Giới chức Nhật Bản, rơ ràng là đang nôn nóng để phát mại một dự án xa xỉ như vậy, nói rằng so với Nhật Bản th́ tổng số nợ quốc gia của Việt Nam c̣n kém xa và do đó có đủ khả năng để trang trải cho dự án. Nhưng tính theo GDP th́ Nhật Bản là quốc gia mang nợ nần nặng nề nhất, đứng hàng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Zimbabwe, là nước đang bị lâm vào t́nh trạng vô vọng sau hàng năm trời quản lư kinh tế kém cỏi. Riêng Việt Nam, với dân số gần 90 triệu người, phải trải qua gần 30 năm để hồi phục từ một cuộc chiến tàn khốc lại bị làm trầm trọng thêm v́ mất đi sự yểm trợ tài chánh do việc sụp đổ của Liên bang Sô Viết và sự đùa bỡn tai hại với nền kinh tế tập trung. Lực lượng lao động tăng hơn 1 triệu nhân công mới mỗi năm dù mức tăng trưởng thường niên của nền kinh tế thiên về xuất cảng trong thập niên qua chỉ gia tăng trung b́nh 7 phần trăm - cho đến khi có cuộc khủng hoảng tài chánh toàn cầu xảy ra th́ xuất cảng bị giảm xuống gần 10 phần trăm mỗi năm. Trong khi đầu tư trong nước đang ở mức khả quan 16 phần trăm th́ đầu tư trực tiếp nước ngoài bị giảm xuống mất 70 phần trăm trong năm 2009.

     Trong hoàn cảnh này th́ việc xây dựng hệ thống tàu cao tốc, theo như một nhà khoa học Việt Nam đă nói, "là một sự phung phí vô lư".

     Ngoài ra cũng c̣n nhiều câu hỏi về tiện ích của việc xây dựng tàu cao tốc. Hệ thống Shinkansen được thiết kế chỉ để vận chuyển hành khách, chứ không phải hàng hóa, và lợi ích kinh tế của một hệ thống tàu cao tốc không được rơ ràng lắm v́ cần phải có sự tài trợ lâu dài của nhà nước để xây dựng và vận hành khai thác hệ thống này. Không một quốc gia nào trong 12 quốc gia đă phát triển có hệ thống tàu cao tốc đi mượn tiền ngoại quốc để xây dựng các hệ thống đó.

     Đại sứ Nhật tại Việt Nam, ông Mitsuo Sakaba đang khuyến cáo Việt Nam nên thận trọng, trong ngày 31-5 đă nói rằng "Việt Nam cần xem xét kỹ càng dự án dùng kỹ thuật Shinkansen và lợi ích do dự án này mang lại". Trong một cuộc phỏng vấn với báo Lao Động, ông Sikaba đă đưa ra một nghiên cứu của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản dự kiến rằng cho đến năm 2020 th́ việc xử dụng hệ thống này sẽ c̣n rất ít và đề nghị chính phủ Nhật nên chờ đợi cho vấn đề này được đưa ra thảo luận trong Quốc hội trước khi quyết định rằng họ có nên hợp tác hay không và hợp tác như thế nào.

     Để trả đũa lại các ư kiến chống đối dự án vịn vào sự tốn kém, Bộ trưởng tài chánh Nguyễn Sinh Hùng vừa thông báo một “chiến lược mới đối với các khoản nợ nước ngoài". Ông Hùng nói rằng nh́n về hai thập niên tới, khi nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng đến một mức tiến bộ hơn, th́ sẽ có thêm viện trợ và đầu tư phát triển từ nước ngoài đổ vào, khiến cho khả năng vay mượn to lớn hơn có thể làm được.

     Các thành phần chỉ trích dự án tàu cao tốc bao gồm nhiều cựu bộ trưởng, các cựu chiến binh, các nhà khoa học hàng đầu, giới trí thức Việt Nam hải ngoại và một số lớn các bloggers. Việc áp bức quyền tự do ngôn luận và hạn chế hội họp cùng kiểm duyệt báo chí gắt gao đă đẩy hầu hết thành phần chỉ trích dự án phải dùng biệt danh để lên tiếng phản đối trên mạng internet.

     Đối phó với bộ máy tuyên truyền chặt chẽ của nhà nước, phía chống đối không tạo ra được ảnh hưởng đáng kể nào. Nhưng tại sao lại đột ngột có sự ầm ĩ như vậy? Tại sao nhà nước cứ cho tiến hành việc phung phí như thế? Những đồn đăi trong giới báo chí ở Hà Nội cho rằng có 2 điều đang xảy ra. Một là có liên quan đến vấn đề tranh chấp nội bộ trong Đảng Cộng sản. Bằng cách ủng hộ cho hệ thống tàu cao tốc, các đối thủ của ông Dũng trong Bộ chính trị được biết là đang giăng ra một cái bẫy để hướng sự chỉ trích ngày càng gia tăng của quần chúng về phía cá nhân ông ta. Theo giả thuyết này th́ kẻ thù của ông Dũng muốn loại bỏ ông ta ra ngoài trong dịp Đại hội đảng kỳ tới, được tổ chức vào đầu năm 2011.

     C̣n cái giả thuyết kia th́ cho rằng cuộc tranh căi về tàu cao tốc được giới lănh đạo dùng để đánh lạc hướng quần chúng khỏi các đề tài nhậy cảm hơn như sự căng thẳng đang sôi sục với Trung Quốc trên Biển Đông về chủ quyền Quần đảo Trường Sa, và vấn đề chạy đua vũ trang đang xảy ra tại Đông Nam Á. Sự ổn định trong quần chúng thường là điều kiện tiên quyết trước mỗi kỳ Đại hội đảng. Các bằng chứng cho cả hai lời giải thích trên hầu hết chỉ mang tính chất giai thoại.

     Trong nhiều năm gần đây, chính phủ và giới lănh đạo các tập đoàn tại Việt Nam thường bị ám ảnh với cái ư tưởng muốn lưu lại một ấn tượng để đời nào đó khi họ c̣n tại chức, chẳng hạn như việc tạo ra "những vật to lớn nhất". Thành quả được ghi vào kỷ lục Việt Nam mới đây gồm có cái bánh chưng và chai rượu to nhất, để dâng cúng cho Vua Hùng, và một ly cà phê khổng lồ. Các nhà chỉ trích nói rằng, việc xây dựng hệ thống tàu cao tốc, tốt nhất là nên được xem như một mưu toan mới phản ánh cái tâm lư hay ham muốn tạo ra kỷ lục.

Khánh Đăng phỏng dịch

 

     Dự án đường sắt cao tốc (ĐSCT) Bắc-Nam, một dự án đang gây khá nhiều tranh căi, và tốn biết bao nhiêu giấy mực trong nước cũng như ngoài nước.

     Trong những năm gần đây, người dân trong nước thật chán ngán với những bản tin được liên tục phát đi của Công ty Đường sắt Việt Nam trên các phương tiện truyền thông như nào là: “Đă khởi động 4 tuyến ĐSCT 30 tỷ USD”, “Đă khởi động dự án ĐSCT TP HCM - Nha Trang với 6,5 tỷ USD viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Hàn Quốc”,... và gần đây nhất là dự án ĐSCT Bắc-Nam với kinh phí 56 tỷ USD. Những thông tin này ngày càng nhiễu loạn, những dự án “siêu quốc tế” này đang ngày càng trở thành xa vời trước thực trạng quá tải và tai nạn giao thông ở trong nước ngày càng nghiêm trọng.

     Tưởng cũng cần nhắc lại, đây là một dự án khổng lồ với vốn vay lên tới 55,85 tỷ USD, tương đương với 2/3 tổng sản lượng nội địa GDP (Gross Domestic Product) của VN hiện đang ở mức khoảng 90 tỷ USD và bằng 250% ngân sách năm 2009 của cả nước. ĐSCT Bắc-Nam ước tính dài 1,570 km, phát xuất từ ga Ngọc Hồi Hà Nội và kết thúc tại ga Ḥa Hưng Sài G̣n. Hành tŕnh tàu cao tốc với tốc độ 300km/h, chạy từ Hà Nội đến Sài G̣n sẽ chỉ mất hơn 5 giờ 38 phút với tàu nhanh chỉ ngừng ở các các ga Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang và 6 giờ 51 phút với tàu thường ngừng ở tất cả các ga. Sáng ăn chả cá Lă Vọng ở Hà Nội, trưa nhâm nhi đồ biển và ngắm cảnh ở Đà Nẵng, rồi tối đă có mặt ở Sài G̣n để thưởng thức những món đặc sản miền Nam. Chuyện xa vời bây giờ nghe sao nghe sao dễ dàng quá! Huế, Sài G̣n, Hà Nội, quê hương ơi sao vẫn c̣n xa” của Trịnh Công Sơn đă qua rồi. Huế, Sài G̣n, Hà Nội, bây giờ chỉ c̣n trong gang tấc!

     Theo các chuyên gia kinh tế th́ đây là một dự án không có hiệu quả kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư xây dựng lại phải đi vay toàn bộ như vậy. Câu hỏi đầu tiên là tiền đâu cho dự án khổng lồ này? Thường th́ CSVN bám víu vào quỹ ODA (Official development assis tance). ODA là vốn vay ưu đăi lăi suất thấp mà các nước giàu cho các nước nghèo vay để sử dụng vào các công tŕnh phúc lợi xă hội. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International Mone tary Fund) và ngân hàng thế giới WB (World Bank) không cho phép sử dụng vốn vay ưu đăi ODA vào việc thực hiện ĐSCT v́ đó là thứ phương tiện giao thông đại xa xỉ mà các nước phát triển c̣n chưa dám nghĩ tới, huống hồ là VN, một nước mà năm nào cũng bị liệt vào danh sách 10 nước nghèo nhất thế giới. Tổng số nợ của VN hiện nay đă quá 42% GDP và dự án sẽ làm nợ nần tăng thêm nhiều hơn nữa.

     Lịch sử thế giới chưa hề có một quốc gia đang phát triển nào dám đi vay tiền để làm ĐSCT. Tính đến nay mới chỉ có 11 nước có ĐSCT. Sở hữu nó đều là các đại cường quốc về kinh tế lắm của dư tiền như Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Ư, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và gần đây là Hong Kong. Họ bỏ tiền xây dựng ĐSCT để gây ấn tượng nhằm giành vị thế trên trường quốc tế hơn là đặt nặng giá trị sử dụng. Giàu như nước Mỹ cũng mới chỉ có 400km mà thôi. Riêng Pháp và Nhật Bản có ĐSCT dài trên 1,500 km. Trong khi đó một nước c̣n nghèo nàn lạc hậu như VN mà tham vọng có ĐSCT dài hơn 1,500 km để qua mặt 1,000 km của đàn anh Trung Quốc và các cường quốc trên thế giới đă bộc lộ cả một sự hoang tưởng về kinh tế, xă hội, kỹ thuật, môi trường, và quan hệ đối ngoại.

     Đến dư luận trong nước cũng đă phải lên tiếng. Báo Công an Nhân dân cho rằng đó là “Một dự án chưa thực tế”. VnExpress th́ nửa đùa nửa thật nói đó là “Ư tưởng của những người thích đùa”, “Dự án xa xỉ” và là một “Sự lăng mạn vĩ đại”. VnEconomy th́ la làng là “Quá lăng mạn!”. Vietnamnet cho là “Ảo tưởng” và Tuanvietnam thẳng thắn nói “Chơi ngông”!

     Nói về kỹ thuật th́ tốc độ 300 km/h trên mặt đất rất nguy hiểm nên ĐSCT chỉ phù hợp với những nước khí hậu ôn đới có nhiệt độ, lưu lượng mưa và tốc độ gió vừa phải. Chưa ai dám làm ĐSCT ở những vùng khí hậu nhiệt đới có gió mùa với những trận mưa xối xả và tốc độ gió cao dễ gây lật tàu. Việt Nam hiện có tổng cọng trên 3,000 km hầu hết là đường sắt khổ hẹp 1m đă xảy ra nhiều vụ lật tàu gây thiệt hại nặng nề cho ngành đường sắt và đe dọa tính mạng người dân. Tai nạn giao thông hiện nay hàng năm làm trên 13,000 người thiệt mạng và số người bị thương th́ vô kể làm thiệt hại về kinh tế mỗi năm gần cả tỷ Mỹ kim. Đó là chưa nói đến vấn đề kém ư thức bảo vệ của công và an toàn giao thông của người Việt ḿnh. T́nh trạng ném đá lên tàu và đặt chướng ngại vật trên đường ray vẫn xảy ra sẽ gây thảm họa cho tàu cao tốc bởi tốc độ tàu quá nhanh và lượng khách quá lớn.

     Các nước có ĐSCT thường chỉ thực hiện ĐSCT sau khi hiện đại xong toàn bộ hệ thống đường sắt khổ 1.435m tiêu chuẩn quốc tế. Trung Quốc cũng vậy, họ mở rộng 74,000 km đường sắt khổ 1m sang 1.435m trước khi làm ĐSCT. Nhật Bản đă phạm sai lầm nghiêm trọng khi đi ngược lại quy luật đó. Họ đă hiện đại hóa đường sắt bằng cách kiên cố hóa toàn bộ 20,264 km đường sắt khổ 1.067 trước khi thực hiện ĐSCT. Chỉ trong năm 2005 đă xảy ra liên tiếp hai vụ lật tàu kinh hoàng làm trên 500 người chết và bị thương làm dân Nhật phẫn nộ và chủ tịch tập đoàn đường sắt Nhật Bản phải từ chức. Hiện Nhật Bản đang phải ôm hận với một hệ thống đường sắt lạc hậu, chưa t́m ra lối thoát th́ làm sao có thể giúp VN hoàn thành 1,530 km ĐSCT được!? VN vẫn duy tŕ cả một hệ thống đường sắt khổ 1m lạc hậu mà tham vọng lao theo dự án ĐSCT chẳng khác nào lao theo vết xe đổ của đường sắt Nhật Bản.

     Dự án ĐSCT đang là đề tài được Quốc hội VN bàn thảo. Hôm nay, 9 tháng 6, các báo lớn của VN như báo điện tử Đảng CSVN, báo CAND, báo Thanh Niên, … đồng loạt đưa tin dự án được mang ra mổ xẻ cả ngày hôm qua và đă gây tranh căi quyết liệt tại nghị trường. Bàn thảo th́ cứ bàn thảo, cho có vẻ dân chủ như ai. Tranh căi th́ cũng cứ tranh căi cho vui vậy thôi chứ mọi chuyện dường như đă được quyết định rồi. Bởi VN đă cam kết với Nhật Bản về việc xây dựng đường tàu cao tốc Bắc- Nam dùng công nghệ Shinkansen của nước này từ cuối năm ngoái. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Vơ Hồng Phúc đă thông báo cho phía Nhật Bản về quyết định này khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Thủ tướng Yukio Hatoyama ở hội nghị thượng đỉnh đầu tiên giữa Nhật và 5 quốc gia trong vùng sông Mekong ở Tokyo vào đầu tháng 11-2009.

     Chuyện ĐSCT Bắc-Nam làm chúng ta liên tưởng đến chuyện Bauxite Tây Nguyên. Trong chuyện Bauxite Tây Nguyên, vấn đề vẫn được đem ra thảo luận ở Quốc hội trong khi lănh đạo Đảng CSVN đă hứa với lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc từ trước rồi. Kết quả th́ như chúng ta đă biết, dù được sự phản biện, góp ư chân t́nh và phản đối của hàng ngàn trí thức, dự án vẫn tiến hành.

     Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của dân. Quốc hội là nơi quyết định các quốc sách và Chính phủ thực hiện. Ở Mỹ hay các nước tiên tiến khi chính phủ đề nghị chính sách mà Quốc hội không phê chuẩn th́ cũng chẳng đi đến đâu. Thế nhưng ở VN lại khác, cái qui tŕnh này bị đảo ngược: Chính phủ quyết định và Quốc hội... gật. Do đó chúng ta không ngạc nhiên khi thấy các bộ trưởng VC đồng ḷng ủng hộ siêu dự án ĐSCT Bắc-Nam. Vấn đề được đưa ra Quốc hội để thảo luận, trong khi Chính phủ đă quyết định. Chuyện rơ như ban ngày. Mọi việc đă được quyết định trước. Việc đưa ra bàn thảo tại Quốc hội chỉ là h́nh thức cho có vẻ dân chủ. Thực chất, Chính phủ của Nguyễn Tấn Dũng đâu cần nghe theo Quốc hội. Quyết định vấn đề là Bộ chính trị, mà Thủ tướng là một thành viên. Do vậy, Nguyễn Tấn Dũng toàn làm cái chuyện “tiền trảm” để đặt sự kiện vào chuyện đă rồi và “hậu tấu” bằng câu “đây là chủ trương lớn của Đảng” là xong!

     Câu hỏi đặt ra là lư do nào mà Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vội vă cam kết với Nhật Bản về việc xây dựng ĐSCT Bắc-Nam và đă thông báo cho phía Nhật về quyết định này trong tháng 12-2009 và tháng 4-2010 trong khi dự án này c̣n đang ở giai đoạn tŕnh Quốc hội xem xét. Sở dĩ VN buộc phải chọn công nghệ Shinkansen của Nhật v́ chỉ có Nhật mới đồng ư cho VN vay vốn thông qua ODA song phương với WB và ADB (Asian Develop ment Bank). Vay vốn của Nhật có nghĩa là phải sử dụng các thiết bị và kỹ thuật của Nhật cung cấp. Đồng thời nước Nhật sẽ bán được hàng tỷ Mỹ kim hàng hoá và các công ty của họ sẽ kiếm được các hợp đồng thi công béo bở.

     Câu hỏi lại được đặt ra là với một phí tổn dự án khổng lồ như vậy, động cơ nào mà chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vẫn nhắm mắt làm ngơ đi vay để làm cho bằng được? Câu trả lời là, một phần, Đảng và chính quyền đặt kỳ vọng vào dự án với một ư nghĩa chính trị giúp đánh bóng thành tựu phát triển kinh tế vốn ́ ạch của VN. Nhưng lư do chính, cốt lơi của vấn đề, là 10% hoa hồng không dưới 5 tỷ Mỹ kim trên tổng giá trị của dự án 56 tỷ USD khiến họ phải thực hiện bằng mọi giá, không cần biết hiệu quả hay không hiệu quả! Khoản hoa hồng kếch xù này sẽ được trả cho chủ đầu tư là các quan chức CSVN khi đi vay vốn và cả khi chọn nhà thầu. Đó cũng là lư do v́ sao những gần đây chính quyền VN rất tích cực và chịu khó đi vay tiền của các nước, các tổ chức tài chính thế giới để phát triển lung tung, không cần biết đến hiệu quả. Nợ nần chồng chất th́ phó mặc cho các thế hệ kế tiếp gánh và con cháu các đời sau phải nai lưng ra trả. Dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam là một miếng mồi to mà các quan chức CSVN xác định cần phải xơi. Dự án càng lớn, kinh phí càng cao và tốc độ càng nhanh th́ tiền ăn chia càng nhiều và họ càng quyết tâm ăn, ăn cho nhanh, bất kể hậu quả!

     Trần Việt Tŕnh, 9-6-2010

     (Suưt nữa sau 75 đă trở thành công nhân đường sắt của bộ Giao thông Vận tải của nước CHXHCN Việt Nam ưu việt)

Đường sắt cao tốc và IQ

     Mùa hè năm nay oi bức khác thường, phần th́ do thời tiết khắc nghiệt ít mưa, phần th́ do điện lực hay cúp điện. Ngoài ra, dự án Đường sắt cao tốc (ĐSCT) cũng đang góp phần hâm nóng dư luận trong nước. Khiến cho cái nóng bức mùa hè càng thêm ngột ngạt. Đại dự án ĐSCT – một giấc mơ Việt Nam – có thể làm thay đổi bộ mặt lạc hậu chậm tiến của đất nước.

     Đến nay, vẫn c̣n quá sớm để biết Quốc hội có “đồng thuận bấm nút” hay không. Và cũng c̣n quá sớm để thấy được sự thành công tốt đẹp của siêu dự án này. Bởi v́, phải chờ đến 25-30 năm sau, khi những người đề xuất siêu dự án này không c̣n trên dương thế mới biết được kết quả của nó.Tuy nhiên, không quá khó khăn để nhận ra, để báo trước là đại dự án này sẽ khó thành công. Và cũng không cần phải là “chuyên gia, viện sĩ”… hay những ǵ cao siêu mới thấy được điều này. Bởi v́, đại dự án này có quá nhiều “bất cập” cùng những sự “lạc quan tếu” của những người “thích đùa”!

     Những bất cập…..

     Thứ nhất. Xem thường Quốc hội. Hiến Pháp ghi rơ “Quốc hội là Cơ quan quyền lực cao nhất”. Trong chuyến thăm Nhật vào tháng Tư vừa qua, ông Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vơ Hồng Phúc đă nói với các quan chức Nhật Bản rằng “VN sẽ thông qua chủ trương xây dựng hệ thống Shinkan sen 1.500 km nối Thủ đô với thành phố lớn nhất nước, TP HCM.” (http:// vnexpress.net)

     Vậy th́, ông Phúc là người quyết định chứ đâu phải là QH!

     Thứ hai. Không có sự chuẩn bị, nghiên cứu kỹ càng khi lập báo cáo. Theo lời ông TGĐ Tổng Công ty ĐSVN Nguyễn Hữu Bằng Báo cáo tiền khả thi là vô cùng quan trọng để làm cơ sở xin ư kiến về chủ trương nhưng đây là lần đầu chúng tôi tŕnh một dự án ra QH nên chưa có kinh nghiệm” (http://www.vnexp ress.net)

     Vậy th́, những con số 56 tỉ USD, hoàn thành sau 25 năm, có lợi, có lăi… đáng tin được mấy phần? Cũng theo lời ông Bằng “C̣n nếu để chở hàng th́ đă có đường biển. Với bờ biển chạy dọc theo chiều dài đất nước, việc vận chuyển hàng hóa phải thuộc về đường biển chứ không phải là đường sắt”.

     Đường biển chỉ thuận lợi khi nhiều hàng nặng và không đặt nặng vấn đề thời gian. Hơn nữa, vận tải đường biển cần cảng sâu để lên xuống hàng. Việt Nam tuy có bờ biển dài nhưng không có nhiều cảng để lên xuống hàng hóa. Do vậy, vận tải đường sắt vẫn là phương tiện hữu ích. Ngoài ra, không ai muốn đi Sài G̣n – Hà Nội mà phải gởi 200kg hành lư bằng đường biển.

     Thứ ba. Lợi ích kinh tế. Theo lời ông Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng th́ “Trong báo cáo tŕnh Quốc hội, chúng tôi đă phân tích hiệu quả kinh tế xă hội và kinh tế tài chính. Có thể nói rằng, hiệu quả kinh tế đơn thuần th́ không cao song dự án có thế lấy thu bù chi, hoàn trả được vốn. Ngoài ra, hiệu quả ở đây cần xét trên yếu tố cộng đồng”! (http://vnexpress.net).

     Một dự án 56 tỉ đôla mà hiệu quả kinh tế không cao th́ tại sao phải làm? Bởi v́, người nghèo không có điều kiện đi ĐSCT. Vậy th́, ĐSCT làm ra chỉ phục vụ người có tiền, người giàu. Mà dự án lại không đem lại hiệu quả kinh tế, th́ Chính phủ lấy tiền đâu để nâng cao đời sống của người nghèo? Giàu nghèo đều đóng thuế, đều là công dân của xă hội. Đầu tư cả hàng mấy chục tỉ đôla để phục vụ người giàu th́ có công bằng hay không? Trong khi đó, nợ quốc gia th́ chia đều. Điều này có quá bất công không? Yếu tố “cộng đồng” ở đây là yếu tố ǵ và cho “cộng đồng” nào?

     Thứ tư. Một dự án mập mờ. Chính phủ chỉ muốn Quốc hội “thông qua” dù báo cáo không rơ ràng, đầy đủ để các đại biểu có thể thấy được những lợi, hại, khó khăn của dự án. Vậy th́, Quốc hội dựa vào cái ǵ, điểm nào để đánh giá dự án này là nên làm hay cần làm? Như vậy, có phải Chính phủ đang muốn “giấu” Quốc hội, giấu các vị đại biểu đáng kính đại diện cho Nhân Dân hay không?

Với những “luận điệu” “Cha mẹ chưa cho phép cưới th́ chưa bàn chuyện ǵ xa hơn” th́ rơ ràng cái siêu dự án ĐSCT khó mà thành công! Việt Nam là một quốc gia. Dự án ĐSCT là một siêu dự án – một Giấc Mơ Việt Nam – một quyết định có thể đưa Việt Nam vươn ra thế giới mà cũng có thể nhấn ch́m Việt Nam trong nợ nần, phá sản. C̣n QH là một Cơ quan quyền lực cao nhất của quốc gia. Chứ không đơn thuần là một mái ấm gia đ́nh của ai đó.Tuy nhiên, tôi là một người dễ tính.   Vậy xin được hỏi vị dân chi phụ mẫu kia rằng.

     - Sau khi ông bà Thứ trưởng cho phép con trai (hay con gái) của ông lập gia đ́nh, thằng con trai của ông bảo rằng “Con cưới cave”. C̣n con gái th́ bảo “Con cưới anh bán thuốc lắc”!

     Ông bà Thứ trưởng có “đồng thuận” cho con ông lập gia đ́nh hay không?

     Thứ năm. Địa h́nh dân cư. Dân cư Việt Nam trải dài theo cả nước. Nếu Sài G̣n cách Hà Nội vài trăm cây số th́ ĐSCT có cơ hội thành công cao. Bởi v́, người ở Sài G̣n đi về, làm việc trong ngày ở Hà Nội và ngược lại. C̣n thực tế th́ sao? Hiện nay, người dân ở những tỉnh thành đổ về Hà Nội hoặc là Sài G̣n để kiếm việc làm. Do vậy, ĐSCT phải rài khắp miền đất nước. Giá vé từ đó sẽ cao, phải cao. Và cũng không ai có thể ở tỉnh mà đi làm việc ở Thủ đô hàng ngày v́ không có tiền mua vé – trừ những người “lương” ít mà “lậu” nhiều mới kham nổi.

     Thứ sáu. Ư kiến người dân. Đại biểu Quốc hội th́ “ĐSCT là giấc mơ của người dân”. Thử hỏi, đến hôm nay đă có cơ quan nào của Chính phủ thử làm một “trưng cầu dân ư” hay chưa? Đă có vị đại biểu QH nào tổ chức gặp cử tri của ḿnh để hỏi ư kiến, nguyện vọng của họ hay chưa? Một siêu dự án chiếm đến hơn một nửa GDP của đất nước mà người dân không được tham gia ư kiến th́ quả là bất cập.

     Và những lạc quan tếu…

     “Dự án đón đầu… đến đó thu nhập đầu người 3.000USD/năm”! Xin thưa là không cần đứng chờ 25-30 năm để đón đầu làm ǵ. Hăy nói ngay bây giờ. Cứ cho là ngay bây giờ chúng ta có phép “nhiệm màu” nào đó. Chỉ cần “nhắm mắt” rồi mở mắt th́ chúng ta đă có ĐSCT và thu nhập 3.000USD/Năm! 3.000USD chia cho 12 tháng th́ một tháng nhận được 250USD. Chưa trừ thuế đóng cho Nhà nước hay thuế đóng cho vợ, hay cho mèo, đào, ghẹ, hay cave… và cũng chưa tính tiền ăn trưa… Dưới đây là bảng giá vé của hăng Hàng Không Việt Nam. Từ Nha Trang đi Sài G̣n là 650.000 đồng (36USD)  – giá một chiều và là giá rẻ nhất. Nếu giá vé ĐSCT bằng 75% của giá vé máy bay th́ giá vé ĐSCT từ Nha Trang đi Sài G̣n là 487.500 đồng (27USD). Đi về vị chi là 54USD. Một tháng làm 250USD mà tiền vé ĐSCT một ngày tốn hết 54USD (1.080USD/ tháng) th́ có mà đi khai phá sản!

     Vậy th́, tạm cho giá vé ĐSCT từ Phan Thiết đi Sài G̣n tốn chừng 5USD/ngày – giá khứ hồi. Một người ở Phan Thiết đi làm ở Sài G̣n tốn 25USD cho một tuần làm việc – tính theo lịch làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu. Một năm đi làm 46 tuần sau khi trừ 6 tuần nghỉ lễ. 46 tuần x 25USD = 1150 USD tiền vé cho ĐSCT. Có ai dám bỏ ra hơn 1/3 tiền lương của ḿnh để đi lại hàng ngày hay không? Và liệu giá vé 5USD th́ ĐSCT có đủ trả tiền bảo quản, lương bổng cho nhân viên hay không? Những câu hỏi mà không cần trả lời v́ nó quá rơ ràng.

     “Đi ngay vào hiện đại…” Nói vậy th́ một người giàu có trả hai chục triệu đô la để được Nga đưa vào vũ trụ th́ ông ta trở thành Phi hành gia? Một đất nước hiện đại được đánh giá qua giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng đô thị, bộ máy chính quyền, phúc lợi xă hội của người dân, thượng tôn pháp luật v.v. Giáo dục th́ phải tốt. Đào tạo được người tài. Y tế th́ phải cao. Nghiên cứu thuốc để trị được những bệnh hiểm nghèo. Mỗi bệnh nhân nằm một giường. Cơ sở hạ tầng đô thị không úng nước, không bụi bặm, không bị dây điện chằng chịt. Bộ máy chính quyền th́ ít tham nhũng. Trọng dụng người có thực tài. Hạn chế quan liêu hành chính để chống lăng phí. Phúc lợi xă hội th́ cao. Người nghèo được học miễn phí. Thượng tôn Pháp luật th́ từ các quan chức Chính phủ đến người dân thường phải hành xử theo Luật pháp. Người làm quan chức không nên dựa thế ỷ quyền để làm gương cho người dân. Biết tự trọng và liêm sĩ để tránh những việc xấu xa như “hoa hồng PCI”, “hoa hồng tiền polymer”, hay sang tận Venezuela để vận động chính phủ nước này in tiền polymer để được hoa hồng.

     Con số 56 tỉ USD. Theo ông TGĐ Bằng th́ “chưa có kinh nghiệm làm báo cáo tiền khả thi…”! Vậy th́, con số 56 chỉ là con số ảo. Khi làm xong, dự án ĐSCT sẽ cả trăm tỉ USD hoặc hơn. Bởi lẽ, bên Nhật (hay Tàu) chưa chắc hay dại ǵ nói con số thật. Để các “chú” bắt tay vào làm đă chứ. Lúc đó lưỡi câu đă móc. Muốn nhả cũng không được. Hơn nữa, c̣n lạm phát, thất thoát tiêu cực v.v… Chỉ tính 10% hoa hồng là người dân Việt Nam đă mất hơn 5 tỉ USD rồi. Bài học nhăn tiền. Vụ bauxite Tây Nguyên. Một dự án mà theo lời các vị dân chi phụ mẫu là “được bàn thảo kỹ lưỡng…”! Nhưng đến nay th́ một trong hai nhà máy vẫn chưa xây dựng v́ c̣n đang “thương thảo, đàm phán”! Mà giá thành của hai nhà máy này đâu phải dễ chịu. Từ dưới 400 triệu USD và chưa được vài năm, dự án bauxite phi mă một cú trên 30% để lên đến 500 triệu USD. Vậy th́, 20-30 năm là một thời gian quá dài để mơ mộng giữ được con số 56 tỉ USD để có được một ĐSCT “hiện đại”!

     Bauxite Việt Nam biên tập